Hóa 9 Tính V,m

Nguyễn Cao Trường

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng sáu 2019
365
58
61
Quảng Bình
Trường THCS Tiến Hoá
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

B1: Hoà tan 12,8 g hỗn hợp gồm Fe, Zn vào lượng vừa đủ 100 ml dung dịch chứa hai axit ( HCl 1M và H2SO4 1M) sau phản ứng thu được V lít khí ( đktc ) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Tính V và m


B2 : Hoà tan 20 g hỗn hợp gồm Mg, Al vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit ( HCl 1M và H2SO4 1M) sau phản ứng thu được 6,72 lít khí ( đktc ) và dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Tính giá trị của m
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
B1: Hoà tan 12,8 g hỗn hợp gồm Fe, Zn vào lượng vừa đủ 100 ml dung dịch chứa hai axit ( HCl 1M và H2SO4 1M) sau phản ứng thu được V lít khí ( đktc ) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Tính V và m


B2 : Hoà tan 20 g hỗn hợp gồm Mg, Al vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit ( HCl 1M và H2SO4 1M) sau phản ứng thu được 6,72 lít khí ( đktc ) và dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Tính giá trị của m
Bài 1:
Gọi số mol của Fe; Zn lần lượt là a;b(mol)
[tex]\Rightarrow 56a+65b=12,8[/tex]
Phản ứng vừa đủ nên ta có: [tex]n_{H_2}=\frac{n_{H^+}}{2}=0,15(mol)[/tex]
Từ đó tính V
Bảo toàn khối lượng sẽ tính ra m
Bài 2:
Theo gt ta có: [tex]n_{H_2}=\frac{n_{H^+}}{2}[/tex]
Do đó phản ứng vừa đủ
Bảo toàn khối lượng là sẽ ra
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
B1: Hoà tan 12,8 g hỗn hợp gồm Fe, Zn vào lượng vừa đủ 100 ml dung dịch chứa hai axit ( HCl 1M và H2SO4 1M) sau phản ứng thu được V lít khí ( đktc ) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Tính V và m
Đặt số mol của Zn và Fe khi tác dụng với HCl là a,c; số mol của Zn và Fe khi tác dụng với H2SO4 là b,d
Ta có hệ phương trình (kiểu này có chút dở :D:D)
[tex]\left\{\begin{matrix} 65a+65b+56c+56d= 12,8 \\ 2a+2c=0,1 \\ b+d=0,1 \end{matrix}\right.[/tex]
=> Tính ra số mol của Zn và Fe => Tính số mol H2 => Tính V
Tính m (theo định luật bảo toàn khối lượng)
B2 : Hoà tan 20 g hỗn hợp gồm Mg, Al vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit ( HCl 1M và H2SO4 1M) sau phản ứng thu được 6,72 lít khí ( đktc ) và dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Tính giá trị của m
Tương tự bài 1
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Đặt số mol của Zn và Fe khi tác dụng với HCl là a,c; số mol của Zn và Fe khi tác dụng với H2SO4 là b,d
Ta có hệ phương trình (kiểu này có chút dở :D:D)
[tex]\left\{\begin{matrix} 65a+65b+56c+56d= 12,8 \\ 2a+2c=0,1 \\ b+d=0,1 \end{matrix}\right.[/tex]
=> Tính ra số mol của Zn và Fe => Tính số mol H2 => Tính V
Tính m (theo định luật bảo toàn khối lượng)


Tương tự bài 1
Bài trên thực sự không cần đặt hệ
nH+=nHCl+2nH2SO4=0,3--->nH2=0,15--->V=3,36l
m=mKL+mCl-+mSO42-=12,8+0,1.35,5+96.0,1=25,95g
B1: Hoà tan 12,8 g hỗn hợp gồm Fe, Zn vào lượng vừa đủ 100 ml dung dịch chứa hai axit ( HCl 1M và H2SO4 1M) sau phản ứng thu được V lít khí ( đktc ) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Tính V và m


B2 : Hoà tan 20 g hỗn hợp gồm Mg, Al vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit ( HCl 1M và H2SO4 1M) sau phản ứng thu được 6,72 lít khí ( đktc ) và dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Tính giá trị của m
B2: tương tự B1
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo
Top Bottom