Hội Nghị Hóa Học....^^

P

phanhuuduy90

lehoanganh007 said:
phanhuuduy90 said:
anh ah? hợp chất hữu cơ còn gọi là hợp chất của Cacbon đấy (AL3C4)
Al4C3 ko phải là hợp chất hữu cơ
nó là chất vô cơ ( hem bít cóa nhầm ko nhưng nhớ thế )
CTCT là ji tui cũng quên roài :D
ý mình nói hợp chất nào có chứa Cacbon thì việc điều chế chất hữu cơ không khó
 
L

lamuramses_master

lehoanganh007 said:
lamuramses_master said:
anh thử điều chế Tơ nilon 6,6 từ Al4C3 xem nào ( các chất vô cơ . dkct )
( đề em mới nghĩ ra đó :D )
Cái này thì chỉ việc chuyển nó về CH4 xong là có thể thiết lập cả một quá trình CN luôn rồi :-?? . Đổi bài khác phải suy luận tí đi :) , bài này anh làm nhiều quá rồi :D
 
L

lamuramses_master

lehoanganh007 said:
;))
dc roài
anh thế Br2 vào vị trí meta của C6H5CH3 xem nào ( toluen)
Hix. Toàn bài thuộc lòng thế này :(
newpicture2it2.png
 
L

lamuramses_master

lehoanganh007 said:
Mở ra để các mem tranh cãi các vấn đề về hóa học :D hoặc cùng làm 1 bài tập , 1 câu lí thuyết , cùng thảo luận về 1 vấn đề:::Ai có vấn đề cần thảo luận thì cứ post vào đây , tất cả chương trình nâng cao hay căn bản đều được :D
mở hàng neochan đưa ra một câu hỏi :
Giải thích hiện tượng 3-pentanol phản ứng với HBr thu được một hỗn hợp gồm 3-Brompentan và 2-Brompentan

newpicture3kw1.png
 
L

lamuramses_master

galaxy186 said:
lehoanganh007 said:
phanhuuduy90 said:
anh ah? hợp chất hữu cơ còn gọi là hợp chất của Cacbon đấy (AL3C4)
Al4C3 ko phải là hợp chất hữu cơ
nó là chất vô cơ ( hem bít cóa nhầm ko nhưng nhớ thế )
CTCT là ji tui cũng quên roài :D

Al4C3 ông ạ ><
Nhôm Cacbua mà
onion-head3.gif

Sao quên kái này thía ><
Thực ra thì cái định nghĩa về hợp chất Hữu cơ trong SGK chưa đầy đủ lắm em ạ. Các hợp chất Carbua hoặc Xianua ... cũng là nhóm hợp chất Vô cơ đấy :D .
 
G

galaxy186

èng, nhg tụi em phải theo SGK
lamgi.gif

_____________________________________________________

Giờ em góp zui một câu cấu tạo nhé
k5429592.gif


Polime cao su tự nhiên và polime lấy từ nhựa cây Guttapeccha đều có công thức (C5H8)n
Loại thứ nhất có cấu trúc cis
Loại thứ hai có cấu trúc trans
Viết công thức cấu tạo một đoạn mạch polime cho mỗi loại!!
 
L

lamuramses_master

Cao su tự nhiên ( Cao su thiên nhiên ) là loại vật liệu được sản xuất từ mủ cây cao su (Hevea brasiliensis) . Bản chất Hoá học của cao su thiên nhiên là Polyme của isopren, thành phần chính là mạch gồm các mắt xích cis - isopren liên kết với nhau ở vị trí 1,4 . Ngoài ra còn một phần nhỏ ( ~ 2.00 % ) là mạch gồm các mắt xích cis - isopren liên kết với nhau ở vị trí 3,4 ( Anh không vẽ cái này nữa nhé, lười lắm :)) ) .
Từ nhựa cây Guttapeccha (Gutapertra ) cũng sản xuất được một loại polume có cấu trúc tương tự (chỉ khác nhau về cấu trúc hình học của mắt xích isopren). Hình vẽ :
newpicture4fs4.png
 
G

galaxy186

zk20162.gif


__________________________________________

Continue^^
2421831.gif



Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X.
Khi đốt nóng đến 800 độ C thì X tạo ra đơn chất A.
Số e hóa trị trong nguyên tử ng tố A bằng số lớp e của ng tử ng tố B.
Số e hóa trị của nguyên tử ng tố B bằng số lớp e của ng tử ng tố A.
Điện tích hạt nhân nguyên tử của B gấp 7 lần của ng tử A
Xác định nguyên tố A, B và CTPT của X
 
L

lamuramses_master

galaxy186 said:
zk20162.gif


__________________________________________

Continue^^
2421831.gif



Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X.
Khi đốt nóng đến 800 độ C thì X tạo ra đơn chất A.
Số e hóa trị trong nguyên tử ng tố A bằng số lớp e của ng tử ng tố B.
Số e hóa trị của nguyên tử ng tố B bằng số lớp e của ng tử ng tố A.
Điện tích hạt nhân nguyên tử của B gấp 7 lần của ng tử A
Xác định nguyên tố A, B và CTPT của X
Đáp án : Bari oxit (BaO) . Đáp án cụ thể thì nhiều sách có rồi, type lại thì ... mang tiếng ăn cắp bản quyền. Trong cuốn của Ngô Ngọc An hay thầy Đào Hữu Vinh đều có cả :D
Mà em đừng ra mấy bài tính toán nhé , anh không thích Toán Hóa kiểu thi ĐH lắm.Nếu có ra thì ra những bài phải suy luận 1 tí :) và đừng quá dài.
Ví dụ : Cho 0,88 (g) một hỗn hợp gồm kim loại M có hóa trị II(không đổi) và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl 20% dư . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 2,22 (g) muối khan. Xác định vị trí của M trong bảng HTTH .
 
M

mylovemai

lamuramses_master said:
galaxy186 said:
zk20162.gif


__________________________________________

Continue^^
2421831.gif



Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X.
Khi đốt nóng đến 800 độ C thì X tạo ra đơn chất A.
Số e hóa trị trong nguyên tử ng tố A bằng số lớp e của ng tử ng tố B.
Số e hóa trị của nguyên tử ng tố B bằng số lớp e của ng tử ng tố A.
Điện tích hạt nhân nguyên tử của B gấp 7 lần của ng tử A
Xác định nguyên tố A, B và CTPT của X
Đáp án : Bari oxit (BaO) . Đáp án cụ thể thì nhiều sách có rồi, type lại thì ... mang tiếng ăn cắp bản quyền. Trong cuốn của Ngô Ngọc An hay thầy Đào Hữu Vinh đều có cả :D
Mà em đừng ra mấy bài tính toán nhé , anh không thích Toán Hóa kiểu thi ĐH lắm.Nếu có ra thì ra những bài phải suy luận 1 tí :) và đừng quá dài.
Ví dụ : Cho 0,88 (g) một hỗn hợp gồm kim loại M có hóa trị II(không đổi) và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl 20% dư . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 2,22 (g) muối khan. Xác định vị trí của M trong bảng HTTH .
xin lỗi cho em spam chút?
anh ơi?anh bảo bọn em hóa hữu cơ đi?à mà anh thấy hoàng anh đâu ko?bảo em chút?ai thấy hoàng anh bảo có mylovemai cần gặp nhé?cảm ơn
 
Top Bottom