hỏi một người một loại toán đang bí cách giải đây

T

tuananh_k33a1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho hai con lắc đơn cùng khối lượng, có độ dài lần lượt là l1=2l2=1m đang dao động tài nơi có gia tốc trọng trường g=10
hỏi khoảng thời gian kể từ lần hai con lắc gặp nhau lần thứ nhất đến lần gặp nhau thứ 3
đáp án là ~1,71s
mong giúp sớm
 
H

huutrang93

Cho hai con lắc đơn cùng khối lượng, có độ dài lần lượt là l1=2l2=1m đang dao động tài nơi có gia tốc trọng trường g=10
hỏi khoảng thời gian kể từ lần hai con lắc gặp nhau lần thứ nhất đến lần gặp nhau thứ 3
đáp án là ~1,71s
mong giúp sớm

[TEX]x_1=A.cos(\omega _1.t+\varphi _1)[/TEX]
[TEX]x_2=A.cos(\omega _2.t+\varphi _2)[/TEX]
[TEX]x_1=x_2 \Leftrightarrow \omega _1.t +\varphi _1=\omega _2.t +\varphi _2+ k2\pi[/TEX]
hoặc [TEX]\omega _1.t +\varphi _1=-\omega _2.t -\varphi _2+ k2\pi[/TEX]
Đến đây bạn xem thử 2 vật bắt đầu chuyển động từ đâu để chọn nghiệm phù hợp
 
T

thehung08064

Cho hai con lắc đơn cùng khối lượng, có độ dài lần lượt là l1=2l2=1m đang dao động tài nơi có gia tốc trọng trường g=10
hỏi khoảng thời gian kể từ lần hai con lắc gặp nhau lần thứ nhất đến lần gặp nhau thứ 3
đáp án là ~1,71s
mong giúp sớm

bạn tính được T1 và T2.sau đó bạn lấy T1/T2.giả sử đó là lần thứ nhất.lần thứ hai gặp nhau bạn nhân cả tử và mẫu của T1/T2 cho 2.lần thứ 3 thì bạn nhân cho 3.sau đó lây' t1 của lần thứ 3 trừ cho lần thứ nhất là ra đáp án.ví dụ T1/T2=2/3,ở đây tức là con lắc 1 đi được 3T1 thì con lắc thứ 2 đi được 2T2.
 
T

tuananh_k33a1

[TEX]x_1=A.cos(\omega _1.t+\varphi _1)[/TEX]
[TEX]x_2=A.cos(\omega _2.t+\varphi _2)[/TEX]
[TEX]x_1=x_2 \Leftrightarrow \omega _1.t +\varphi _1=\omega _2.t +\varphi _2+ k2\pi[/TEX]
hoặc [TEX]\omega _1.t +\varphi _1=-\omega _2.t -\varphi _2+ k2\pi[/TEX]
Đến đây bạn xem thử 2 vật bắt đầu chuyển động từ đâu để chọn nghiệm phù hợp
cách này cũng không đc, mình dùng đường tròn cũng không ra, nếu đc bạn có thể làm chi tiết cách này đc không
 
H

huubinh17

đâu, post lời giải lên đi, thank.............................................................................................................

bạn tính được T1 và T2.sau đó bạn lấy T1/T2.giả sử đó là lần thứ nhất.lần thứ hai gặp nhau bạn nhân cả tử và mẫu của T1/T2 cho 2.lần thứ 3 thì bạn nhân cho 3.sau đó lây' t1 của lần thứ 3 trừ cho lần thứ nhất là ra đáp án.ví dụ T1/T2=2/3,ở đây tức là con lắc 1 đi được 3T1 thì con lắc thứ 2 đi được 2T2.
Cách của bạn làm thế nào vậy??? ko hiểu gì cả :D _nội dung quá ngắn
 
Last edited by a moderator:
T

thehung08064

Cách của bạn làm thế nào vậy??? ko hiểu gì cả :D _nội dung quá ngắn

đề cho L và g rồi.bạn tính được T1 và T2.lập tỉ số T1/T2.bạn coi tỉ số đó là lần thứ nhất gặp nhau.giờ bạn tính lần thứ 3 có phải bạn phải nhân cả tử và mẫu của tỉ số đó cho 3 ko?mình vídu nha.T1=2s,T2=3s.T1/T2=2/3.có nghĩa là giả sử T1 đi được 3 chu kì thì T2 đi được 2 chu kì ko?sau đó bạn nhân cả tử và mẫu cho 3 tức là T'1/T'2=6/9=>ở lần thứ 3 gặp nhau con lắc 1 đi được 9 chu kì,thì con lăc 2 đi đươc 6 chu kì.bạn lấy T'1-T1 là ra khoảng thời gian 2 con lắc gặp nhau lần thứ nhât' tới lần thứ 3 ko.xong.ở đây mình phải hiểu có thể giả sử mà ko cần biết 2 con lắc ban đầu ở vị trì nào là vì đề bắt tính thời gian từ lần thứ nhất đến lần thứ 3 nên mình có thể giả sử ko ảnh hưởng gì tới vị trí 2 con lắc ban đầu.ok!bài này mình chỉ vídụ thôi,còn đáp án thì bạn tự tính nha.
 
N

nhduong91

đề cho L và g rồi.bạn tính được T1 và T2.lập tỉ số T1/T2.bạn coi tỉ số đó là lần thứ nhất gặp nhau.giờ bạn tính lần thứ 3 có phải bạn phải nhân cả tử và mẫu của tỉ số đó cho 3 ko?mình vídu nha.T1=2s,T2=3s.T1/T2=2/3.có nghĩa là giả sử T1 đi được 3 chu kì thì T2 đi được 2 chu kì ko?sau đó bạn nhân cả tử và mẫu cho 3 tức là T'1/T'2=6/9=>ở lần thứ 3 gặp nhau con lắc 1 đi được 9 chu kì,thì con lăc 2 đi đươc 6 chu kì.bạn lấy T'1-T1 là ra khoảng thời gian 2 con lắc gặp nhau lần thứ nhât' tới lần thứ 3 ko.xong.ở đây mình phải hiểu có thể giả sử mà ko cần biết 2 con lắc ban đầu ở vị trì nào là vì đề bắt tính thời gian từ lần thứ nhất đến lần thứ 3 nên mình có thể giả sử ko ảnh hưởng gì tới vị trí 2 con lắc ban đầu.ok!bài này mình chỉ vídụ thôi,còn đáp án thì bạn tự tính nha.
Bạn giải như vậy ko đc đâu.đó là những lần gặp mà các con lắc ở trạng thái giống trạng thái ban đầu. Bạn suy nghĩ là thấy chỗ sai.
 
T

thehung08064

Bạn giải như vậy ko đc đâu.đó là những lần gặp mà các con lắc ở trạng thái giống trạng thái ban đầu. Bạn suy nghĩ là thấy chỗ sai.

mình đã giải thích rồi mà.đề bảo mình tính khoảng thời gian từ lần 1 đến lần 3,nên ko cần biêt thời gian đầu là bao nhiêu.
 
H

huutrang93

mình đã giải thích rồi mà.đề bảo mình tính khoảng thời gian từ lần 1 đến lần 3,nên ko cần biêt thời gian đầu là bao nhiêu.

Giả sử 1 trường hợp: T1=1 (s) và T2=2(s) và 2 vật bắt đầu dao động từ biên âm
Thì ngay trong 2 (s) đầu từ khi bắt đầu dao động, 2 vật đã gặp nhau 2 lần tại vị trí -\pi:3 ; \pi:3 và 0;\pi

Bài này mình nghĩ cần thêm điều kiện 2 vật bắt đầu chuyển động khi nào
 
T

thehung08064

Giả sử 1 trường hợp: T1=1 (s) và T2=2(s) và 2 vật bắt đầu dao động từ biên âm
Thì ngay trong 2 (s) đầu từ khi bắt đầu dao động, 2 vật đã gặp nhau 2 lần tại vị trí -\pi:3 ; \pi:3 và 0;\pi

Bài này mình nghĩ cần thêm điều kiện 2 vật bắt đầu chuyển động khi nào

thank mod.mình hiểu nhầm đề rồi.vậy ko biết topic làm ntn nào nữa.bài này nếu đề như vậy là mình ko bít hướng đi luôn.
 
N

nhduong91

bài nay có mà giải đường trời...nhưng mà mình ko hiểu hiện tượng gặp nhau của con lắc đề cho là thế nào?có phải là hiện tượng trùng phùng không?nếu bạn kia giải đc rồi sao ko post lên cho mọ ng tham khảo? Mình mới chỉ gặp hiện tượng trùng phùng của 2 con lắc thôi...
 
T

trinhanhngoc

bài nay có mà giải đường trời...nhưng mà mình ko hiểu hiện tượng gặp nhau của con lắc đề cho là thế nào?có phải là hiện tượng trùng phùng không?nếu bạn kia giải đc rồi sao ko post lên cho mọ ng tham khảo? Mình mới chỉ gặp hiện tượng trùng phùng của 2 con lắc thôi...

Không phải là hiện tượng trùng phùng. Trùng phùng là 2 con lắc gặp nhau tại 1 vị trí nhưng phải đang chuyển động cùng chiều, cách giải cũng đơn giản hơn. Bài này 2 con lắc chạm mặt nhau bất kể cùng chiều hay ngược chiều.
 
N

nhduong91

Không phải là hiện tượng trùng phùng. Trùng phùng là 2 con lắc gặp nhau tại 1 vị trí nhưng phải đang chuyển động cùng chiều, cách giải cũng đơn giản hơn. Bài này 2 con lắc chạm mặt nhau bất kể cùng chiều hay ngược chiều.
mình cũng nghĩ đến nv...nhưng thấy cũng nhiều chỗ vô lý lắm...mà ko hề có bất kì phương hướng nào để giải.xưa nay chưa từng gặp đó.nếu giải đc thì bạn post lên cho mọi ng tham khảo đi...thank
 
Top Bottom