Ừ, mình thích câu chuyện này nhất, nó rất thú vịMình được cô giáo kể rùi, câu chuyện cũng thú vị chứ bộ
Nhưng mình ko muốn Acsimet tìm ra điều này vì mình phải chật vật mới học được phần lực đẩy Acsimet
Ừ, mình thích câu chuyện này nhất, nó rất thú vịMình được cô giáo kể rùi, câu chuyện cũng thú vị chứ bộ
mk học lý cũng bình thường nhưng phần lực đẩy này cũng khá ổn, cơ mà tìm được một chân lí k phải là tốt saoỪ, mình thích câu chuyện này nhất, nó rất thú vị
Nhưng mình ko muốn Acsimet tìm ra điều này vì mình phải chật vật mới học được phần lực đẩy Acsimet
Biết là tốt, nhưng mà mk học phần ấy thấy nó rắc rối lắmmk học lý cũng bình thường nhưng phần lực đẩy này cũng khá ổn, cơ mà tìm được một chân lí k phải là tốt sao
quả là một nhà bác học vĩ đạiHôm nay HMF nhộn nhịp ghê luôn!!! Mọi người nghỉ lễ ngày Giỗ tổ Hùng Vương vui hông nè?
Michael Faraday - Sự bình thường vĩ đại
Cống hiến to lớn trong điện tử học của Faraday đã làm cho cả thế giới phải kính nể, ông được phong tặng 97 phẩm hàm, rất nhiều huy chương vàng và bằng chứng nhận các loại.
Khi Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Anh chọn bầu chủ tịch viện, rất nhiều người cùng nghĩ đến Faraday. Mọi người đều cho rằng với sự cống hiến và uy tín của mình Faraday rất xứng đáng với chức vụ đó và là ứng cử viên lý tưởng nhất. Khi Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia cử một số người đến gặp trưng cầu ý kiến của Faraday, ông nói: "Xin cho tôi được suy nghĩ kỹ đã".
Sáng sớm hôm sau họ lại đến nhà Faraday, mọi người rất hồi hộp đợi câu trả lời của ông, họ rất sợ ông từ chối lời mời của Viện. Một vị trong họ nói: "Thưa giáo sư Faraday, tôi hy vọng ngài nhận lời".
Faraday mìm cười nói: "Nói thế hóa ra, ngài muốn bức tôi phải nhận chức vụ đó à?"
"Vâng, đây là trách nhiệm không nên từ chối của ngài ạ!"
Lúc đó Faraday nói ra suy nghĩ của mình: "Lãnh đạo Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Anh không phải là chuyện đơn giản. Tôi là người ít giao tiếp, không quen nói, nếu làm chủ tịch e rằng rất không thích hợp."
Lúc này vợ Faraday bước tới nói: "Các ngài xem đấy, ông ấy đơn giản tới mức giống như một đứa trẻ lớn, có thể làm quân đoàn trưởng của một quân đoàn trẻ nhỏ, còn làm chủ tịch Viện e rằng khó làm được".
Cuối cùng Faraday quyết định: "Xem ra hãy cứ để cho tôi được làm một Faraday bình thường, nếu tôi nhận chức vụ chủ tịch Viện Hàn lâm có lẽ một năm sau tôi sợ không còn giữ được những tri thức thuần khiết của mình nữa".
Cho dù mọi người cố gắng khuyên giải nhưng Faraday vẫn không nhận lời, ông kiên quyết làm một Faraday bình thường. Suốt đời ông mang trong mình một trái tim trẻ thơ, với mọi người ông chân tình, hòa nhã, ông thường quấn một chiếc tạp dề cũ, dùng hai ống tay áo để làm thí nghiệm, thậm chí người đến tham quan còn hiểu nhầm ông là người làm tạp vụ.
Khi Faraday nhận làm giáo sư ở Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia, mỗi kỳ nghỉ hàng năm ông đều tổ chức giảng phổ cập khoa học cho thiếu niên nhi đồng.Mỗi lần ông tổ chức cứ nhộn nhịp như tết vậy, mọi người đều hết sức vui vẻ. Cha mẹ đưa các em tới hội trường chật cứng, cả ngoài hành lang các em cũng chen chúc đứng nghe. Chủ đề ông giới thiệu không thiếu lĩnh vực cơ bản nào, từ hóa học, thiên văn học, đến điện... cái gì cần nói ông đều nói. Mọi lý lẽ dù cao siêu đến đâu khi qua ông giảng giải đều trở nên đơn giản và cũng hết sức thú vị.
Hình thức giảng về khoa học như vậy ông đã thực hiện hiện được 19 năm. Các em nhỏ và các bậc phụ huynh đều rất thích, ngay cả 2 hoàng tử con của Nữ hoàng rất hâm mộ ông và cũng đến nghe. Bọn trẻ rất thích ông, mỗi khi cùng vợ đi nhà thờ về, bọn trẻ thường tụ tập ở bên đường để chào ông, hỏi thăm ông, có đứa sau khi cúi người chào ông rồi lại chạy qua đường tắt đón đầu đến trước mặt ông để chào lại lần nữa. Faraday thấy vật rất vui, vợ ông cũng âu yếm gọi là Quân đoàn trưởng quân đoàn trẻ con.
Bạn bè Faraday đã thay ông xuất bản khoa học phổ cập tên gọi là "Câu chuyện cây nến", trong sách nói tại sao cây nến lại cháy được, cháy xong thì đi đâu mất... nội dung sinh động, hấp dẫn. Trong cuốn sách Faraday viết: Hy vọng thế hệ trẻ cũng giống như cây nến, có một chút ánh sáng, một chút nhiệt lượng, cống hiến sức mình cho sự nghiệp chung của nhân loại.
Cuộc đời Faraday là như vậy, ông đốt cháy mình, mang ánh sáng tặng cho mọi người. Ông hiến trọn đời mình cho công việc đi tìm chân lý, ông đã để lại rất nhiều di sản tri thức cho chúng ta. Ông là một nhà khoa học vĩ đại.
Nguồn: Internet
@Haizzz.... @Quang Đông @Lê Quang Đông @YuuDuong @Triêu Dươngg @Mart Hugon @bé nương nương @Phạm Thúy Hằng @Trần Nguyễn Đình Phong @The key of love @Triệu Vân 567 @Tống Huy @Misaka Yuuki @Minh Minidora @Lam Công Tử @Shirayuki_Zen @Cô Bé Mặt Trăng @Hoibaitithoi @Orchid Anh @.......
Tiểu sử |
Năm 1668 ông rời Oxford đến London. |
|
Robert Boyle (1627 –16 91) |
|
Bình tự chảy của Boyle, một máy chuyển động liên tục, trông có vẻ tự làm đầy (“chuyển động thủy tĩnh liên tục) và liên quan đến “nghịch lý thủy tĩnh”. Điều này không có trong thực tế; ống siphon yêu cầu “đầu ra” thấp hơn “đầu vào”. |
|
Bơm không khí của Boyle |
Câu 1: Điện năng ( ban đầu đọc câu hỏi không hiểu gì hêt)Chúc cả nhà buổi tối vui vẻ, như đã hứa thì hôm nay mình sẽ tổng kết 3 chủ đề trước nha
CHỦ ĐỀ 1: ACSIMET - NHỮNG CHUYỆN CHƯA KỂ
Acsimet (284 - 212 trước Công nguyên) - là nhà giáo, nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ đại, ông sinh tại thành phố Syracuse, một thành bang của Hy Lạp cổ đại. Cha của Acsimet là một nhà thiên văn và toán học nổi tiếng Phidias, đã đích thân giáo dục và hướng dẫn ông đi sâu vào hai bộ môn này. Năm 7 tuổi ông học khoa học tự nhiên, triết học, văn học. Mười một tuổi ông đi du học Ai Cập, là học sinh của nhà toán học nổi tiếng Ơclit; rồi Tây Ban Nha và định cư vĩnh viễn tại thành phố Cyracuse, xứ Sicile. Ðược hoàng gia tài trợ về tài chính, ông cống hiến hoàn toàn cho nghiên cứu khoa học.
Những công trình ông tìm ra:
1. Công thức tính diện tích và thể tích hình lăng trụ và hình cầu.
2. Số thập phân của số Pi. Năm -250, ông chứng minh rằng số Pi nằm giữa 223/7 và 22/7
3. Phương pháp tính gần đúng chu vi vòng tròn từ những hình lục giác đều nội tiếp trong vòng tròn.
4. Những tính chất của tiêu cự của Parabole
5. Phát minh đòn bẩy, đinh vis Acsimet (có thể do Archytas de Tarente), bánh xe răng cưa.
6. Chế ra máy chiến tranh khi Cyracuse bị quân La Mã vây.
7. Chế ra vòng xoắn ốc không ngừng của Acsimet (có thể do Conon de Samos)
8. Tính diện tích parabole bằng cách chia ra thành tam giác vô tận
9. Nguyên lý Thủy tĩnh (hydrostatique), sức đẩy Acsimet, Trọng tâm Barycentre
10. Những khối Acsimet (Solides Acsimet)
11. Những dạng đầu tiên của tích phân.
Tác phẩm ông đã viết về:
- Sự cân bằng các vật nổi
- Sự cân bằng của các mặt phẳng trên ký thuyết cơ học
- Phép cầu phương của hình Parabole
- Hình cầu và khối cầu cho Toán. Tác phẩm này xác định diện tích hình cầu theo bán kính, diện tích bề mặt của hình nón từ diện tích mặt đáy của nó.
Những câu nói nổi tiếng và sự thật về chúng
“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên!” -tục truyền đó là lời của Acsimet, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Nhưng bạn có biết muốn nâng một vật nặng bằng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Acsimet sẽ mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba mươi nghìn tỷ năm!
Nhân dân còn vô cùng sùng bái và kính trọng trí tuệ người công dân thông thái của mình - Acsimet vì ông đã nhiều lần hiến kế đánh tan giặc ngoại xâm
CHỦ ĐỀ 2: Michael Faraday - Người con của điện hóa học
Giới thiệu
- Sinh ngày 22/9/1791 tại Newington Butts, Anh
- Qua đời: 25/8/1867 (ở tuổi chết) tại Hampton Court, Middlesex, Anh
- Quốc tịch: Anh
Thành tựu & Giải thưởng:
- Nổi tiếng với: Hằng số Faraday, Lồng Faraday, Hiệu ứng Faraday, Định luật cảm ứng Faraday, Điện hóa học, và nhiều thứ khác
- Huy chương Rumford (1846)
- Huy chương Copley (1832 & 1838)
Tuổi trẻ
- Huy chương Hoàng gia (1835 & 1846)
Michael Faraday sinh ra ở Nam London vào năm 1791 trong một gia đình nghèo. Ông đã tham dự một trường học, nơi ông được dạy đọc, viết và đếm. Khi 13 tuổi, ông buộc phải làm việc để giúp đỡ gia đình của mình. Ông bắt đầu học nghề tại một cửa hàng đóng gáy sách địa phương, nơi ông sẽ đọc và dạy cho mình những khái niệm khoa học khác nhau trong thời gian rảnh rỗi. Ông đã dành bảy năm phục vụ học nghề của mình với cuốn sách. Năm 1810, Michael bắt đầu tham gia các lớp giảng bài tại nhà John Tatum. Mặc dù ông đã tham dự các bài giảng về các chủ đề khác nhau, nhưng lĩnh vực quan tâm chính của ông là điện, cơ học và điện.
Năm 1812, Faraday có một số vé tham dự một loạt các bài giảng được đưa ra bởi Humphry Davy tại Viện Hoàng gia. Faraday thực hiện các bản sao cẩn thận của các bài giảng mà ông đã đưa ra. Chương trình học nghề của Faraday đã kết thúc vào năm 1812 và ông nhận công việc là một người đóng sách. Tuy nhiên, Faraday đã cố gắng tham gia vào khoa học, đó là mối quan tâm thực sự của ông. Trong một nỗ lực như vậy, ông ấy đã viết một lá thư cho Humphry Davy cùng với các bản sao của ghi chú ông đã thực hiện trong các lớp học. Davy rất ấn tượng với Faraday và bổ nhiệm ông làm trợ lý.
Qua đời
Khả năng tinh thần của Michael Faraday đã bắt đầu suy giảm trong giữa năm 1850, điều đó khiến ông phải làm ít công việc nghiên cứu hơn bình thường. Ông qua đời tại Tòa án Hampton vào năm 1867.
Câu nói nổi tiếng
“Không thể nói rằng tôi không trân trọng những vinh dự này, hơn nữa thừa nhận nó rất có giá trị; nhưng chỉ có điều tôi chưa từng làm việc vì mục tiêu nhằm đạt được những vinh dự đó” — Faraday —
Faraday viết: Hy vọng thế hệ trẻ cũng giống như cây nến, có một chút ánh sáng, một chút nhiệt lượng, cống hiến sức mình cho sự nghiệp chung của nhân loại.
Cuộc đời Faraday là như vậy, ông đốt cháy mình, mang ánh sáng tặng cho mọi người. Ông hiến trọn đời mình cho công việc đi tìm chân lý, ông đã để lại rất nhiều di sản tri thức cho chúng ta. Ông là một nhà khoa học vĩ đại.
Chủ đề 3: Robert Boyle - người đã từ chối đốt cuộc sống có lợi cho khoa học.
Robert Boyle, (25/01/1627 – 31/12/1691) là nhà triết học tự nhiên, nhà hóa học, nhà vật lý, nhà phát minh ở thế kỷ 17, và cũng nổi tiếng với những bài viết về chủ đề thần học. Ông từng được cho là người Ireland, Anh và người Anh gốc Ireland, cha ông từ Anh đến Ireland trong khoảng thời gian Anh thành lập các đồn điền tại đó. Boyle ngày nay được xem là nhà hóa học hiện đại đầu tiên, và do đó một trong những nhà sáng lập hóa học hiện đại, một trong những người tiên phong trong phương pháp thí nghiệm khoa học hiện đại. Ông được biết đến nhiều nhất với định luật Boyle, mô tả mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa áp suất tuyệt đối và thể tích của một khối khí, nếu nhiệt độ được giữ không đổi trong một hệ kín. Trong số những tác phẩm của ông, The Sceptical Chymist được xem là một cuốn sách quan trọng trong lĩnh vực hóa học.
Tiểu sử
Boyle sinh ở Lismore Castle, hạt Waterford, Ireland, người con trai thứ bảy và người con thứ mười bốn của Richard Boyle, bá tước hạt Cork và Catherine Fenton. Richard Boyle đến Dublin từ Anh năm 1588 trong thời Tudor thành lập đồn điền tại Ireland. Ông đã tích lũy được lượng đất khổng lồ vào lúc Robert được sinh ra. Catherine Fenton là con gái của nhà văn Anh Geoffrey Fenton, sinh tại Dublin năm 1539, và Alice Weston, con gái của Robert Weston, sinh tại Lismore năm 1541.
Lúc nhỏ, Boyle được nuôi dưỡng bởi một gia đình địa phương, giống như những anh trai của ông. Boyle được giảng dạy tại nhà tiếng Latin, tiếng Hy Lạp, tiếng Pháp và khi ông 8 tuổi, sau khi mẹ ông mất, ông được gởi đến Eton College ở Anh. Bạn của cha ông, Ngài Henry Wotton, lúc đó là hiệu trưởng.
Boyle trở về Anh từ Châu Âu lục địa giữa năm 1644 với một niềm say mê nghiên cứu khoa học. Cha ông mất năm sau đó và để lại cho ông một điền trang tại Dorset, Anh và những khu đất rộng lớn tại hạt Limerick ở Ireland. Từ đó, Robert cống hiến cuộc đời cho nghiên cứu khoa học và có một vị trí quan trọng trong nhóm, được biết đến là “Invisible College”, cống hiến cho sự phát triển của một “triết lý mới”. Họ thường gặp ở London, thường tại Gresham College, và một vài thành viên cũng có những cuộc gặp tại Oxford.
Nhiều lần thăm những khu đất của ông ở Ireland kể từ năm 1647, Robert dọn đến Ireland năm 1652 nhưng thất vọng khi không đạt tiến triển trong công việc.
Năm 1654, Boyle rời Ireland đến Oxford để theo đuổi công việc.
Đọc bơm không khí của Otto von Guericke năm 1657, ông với sự giúp đỡ của Robert Hooke cải tiến nó, và với kết quả, “machina Boyleana” hay “động cơ khí nén”, được hoàn thành năm 1659, ông bắt đầu các thí nghiệm trên các tính chất của khí.
Năm 1689 sức khỏe của ông yếu đi. Sức khỏe ông càng tồi tệ hơn năm 1691, và ông mất ngày 31 tháng 12 năm đó.
Robert Boyle chính là nhà hóa học thế kỉ 17 đã thấy trước tương lai công nghệ cao
Và đây là 3 câu hỏi cho 3 chủ đề hôm nay:
Câu 1: Michael Faraday được cả thế giới biết đến là người có công lớn nhất trong việc biến '' từ '' thành 1 năng lượng sạch và phổ biến nhất hiện nay. Vậy năng lượng đó là gì?
Câu 2: Có 1. Đó là ai? Người đó đã thấy điều này cách đây bao nhiêu năm?
Câu 3: '' Không được đụng đến những đường tròn của ta ! '' là câu nói của ai? Nói trong thời khắc nào? Tại sao người đó lại nói như vậy?
Câu 2 với câu 3 bạn trả lời thiếu rồi nè. Bạn đọc kỹ câu hỏi đi nhaCâu 1: Điện năng ( ban đầu đọc câu hỏi không hiểu gì hêt)
Câu 2: Robert Boyle chính là nhà hóa học thế kỉ 17 đã thấy trước tương lai công nghệ cao
Câu 3: Của Asimet
1,Điện@Haizzz.... @Hiền Nhi @YuuDuong @harder & smarter @namnam06 @Tran Nguyen Linh Chi @phamkimcu0ng @Mim Mochi @0912746586 @dragonknight@gmail.com @hanlamthuong @NikolaTesla @dothihuyen15062k4@gmail.com @Nguyệt 2k4 @Timeless time @Mart Hugon @Lê Quang Đông @The key of love @Triệu Vân 567 @Hoibaitithoi @Shirayuki_Zen @Lam Công Tử @Hàn Tuệ Lâm @Minh Dora @Nguyễn Hoàng Minh @Tống Huy @Misaka Yuuki @YuuDuong @Hà Chi0503 @Timeless time @Thiên Thuận @......
Vào tham gia trả lời câu hỏi đi nè
Câu 1: Michael Faraday được cả thế giới biết đến là người có công lớn nhất trong việc biến '' từ '' thành 1 năng lượng sạch và phổ biến nhất hiện nay. Vậy năng lượng đó là gì?
Câu 2: Có 1 nhà hóa học thế kỉ 17 đã thấy trước tương lai công nghệ cao. Đó là ai? Người đó đã thấy điều này cách đây bao nhiêu năm?
Câu 3: '' Không được đụng đến những đường tròn của ta ! '' là câu nói của ai? Nói trong thời khắc nào? Tại sao người đó lại nói như vậy?
Nhanh nhanh trả lời đi aaaaaaaaa
Mình sẽ chốt đáp án vào tối thứ 4 nha
Xin lỗi mọi người nha!!! Mình trả lời hơi muộn nè@Haizzz.... @Hiền Nhi @YuuDuong @harder & smarter @namnam06 @Tran Nguyen Linh Chi @phamkimcu0ng @Mim Mochi @0912746586 @dragonknight@gmail.com @hanlamthuong @NikolaTesla @dothihuyen15062k4@gmail.com @Nguyệt 2k4 @Timeless time @Mart Hugon @Lê Quang Đông @The key of love @Triệu Vân 567 @Hoibaitithoi @Shirayuki_Zen @Lam Công Tử @Hàn Tuệ Lâm @Minh Dora @Nguyễn Hoàng Minh @Tống Huy @Misaka Yuuki @YuuDuong @Hà Chi0503 @Timeless time @Thiên Thuận @......
Vào tham gia trả lời câu hỏi đi nè
Câu 1: Michael Faraday được cả thế giới biết đến là người có công lớn nhất trong việc biến '' từ '' thành 1 năng lượng sạch và phổ biến nhất hiện nay. Vậy năng lượng đó là gì?
Câu 2: Có 1 nhà hóa học thế kỉ 17 đã thấy trước tương lai công nghệ cao. Đó là ai? Người đó đã thấy điều này cách đây bao nhiêu năm?
Câu 3: '' Không được đụng đến những đường tròn của ta ! '' là câu nói của ai? Nói trong thời khắc nào? Tại sao người đó lại nói như vậy?
Nhanh nhanh trả lời đi aaaaaaaaa
Mình sẽ chốt đáp án vào tối thứ 4 nha