Vật lí 10 Hỏi đáp vấn đề phân tích lực

Nguyễn Song Toàn

Học sinh
Thành viên
20 Tháng chín 2017
38
8
21
21
Quảng Ninh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

IMG_20190314_160914.jpg IMG_20190314_160855.jpg IMG_20190314_160748.jpg Cho e hỏi ở bài số 2 sao lại có các lực Fqt1 Fqt3 và cả lực N, N' sao lại có vậy cùng với cả ta còn chưa biết vật m2 sẽ chuyển động theo hướng nào mà do lực nào đóng vai trò cho m2 chuyển động nữa

Câu số 3 thì sao lưc msn lại đóng vai trò làm vật chuyển động mà nếu đã chuyển động thì phải là ms lăn hoặc trượt chứ, theo như lý thuyết thì lực msn xuất hiện dữ cho vật đứng yên mà ở đây lại đóng vai trò làm chuyển động.... Thấy mẫu thuẫn quá hay do ng làm đề sai ạ :(((
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
View attachment 105128 View attachment 105129 View attachment 105130 Cho e hỏi ở bài số 2 sao lại có các lực Fqt1 Fqt3 và cả lực N, N' sao lại có vậy cùng với cả ta còn chưa biết vật m2 sẽ chuyển động theo hướng nào mà do lực nào đóng vai trò cho m2 chuyển động nữa

Câu số 3 thì sao lưc msn lại đóng vai trò làm vật chuyển động mà nếu đã chuyển động thì phải là ms lăn hoặc trượt chứ, theo như lý thuyết thì lực msn xuất hiện dữ cho vật đứng yên mà ở đây lại đóng vai trò làm chuyển động.... Thấy mẫu thuẫn quá hay do ng làm đề sai ạ :(((
ủa xe ch động lên thì phải có lực tác động vào chứ nếu không thì xe sẽ đứng yên hoặc ch động xuống nhờ trọng lực chứ
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
View attachment 105128 View attachment 105129 View attachment 105130 Cho e hỏi ở bài số 2 sao lại có các lực Fqt1 Fqt3 và cả lực N, N' sao lại có vậy cùng với cả ta còn chưa biết vật m2 sẽ chuyển động theo hướng nào mà do lực nào đóng vai trò cho m2 chuyển động nữa

Câu số 3 thì sao lưc msn lại đóng vai trò làm vật chuyển động mà nếu đã chuyển động thì phải là ms lăn hoặc trượt chứ, theo như lý thuyết thì lực msn xuất hiện dữ cho vật đứng yên mà ở đây lại đóng vai trò làm chuyển động.... Thấy mẫu thuẫn quá hay do ng làm đề sai ạ :(((
2) đấy là xét hqc gắn vs xe thì nó co thêm lực quán tính lực nào là lực ảo trong hqc đất ko có lực này
còn N vs N' thực chất là lực tương tác
bh vứ xest1 chiều dương nhất định
xong tính giá trị lực nếu F<0 => lực hướng ngc chiều + đã chọn
m2 cđ thì nhìn cái rr nối m1 ko
cái lực căng dây phân tích thành 2 lực theo phương ngang và phương thẳng đứng thì 1 thánh phần lm nó cđ sang bên phải
3) cái này thì ko chắc có thể hiểu là cái trọng lực lm nó cđ xuống lực ms nghỉ nó tiến đến giá trị ms trượt sinh momen quay cho cái vật trụ =-= cx ko chắc lắm
 
  • Like
Reactions: Deathheart

Nguyễn Song Toàn

Học sinh
Thành viên
20 Tháng chín 2017
38
8
21
21
Quảng Ninh
2) đấy là xét hqc gắn vs xe thì nó co thêm lực quán tính lực nào là lực ảo trong hqc đất ko có lực này
còn N vs N' thực chất là lực tương tác
bh vứ xest1 chiều dương nhất định
xong tính giá trị lực nếu F<0 => lực hướng ngc chiều + đã chọn
m2 cđ thì nhìn cái rr nối m1 ko
cái lực căng dây phân tích thành 2 lực theo phương ngang và phương thẳng đứng thì 1 thánh phần lm nó cđ sang bên phải
3) cái này thì ko chắc có thể hiểu là cái trọng lực lm nó cđ xuống lực ms nghỉ nó tiến đến giá trị ms trượt sinh momen quay cho cái vật trụ =-= cx ko chắc lắm
2) cái lực mà bn nói là lực tương tác thì khi nào nó xuất hiện và nó có độ lơn ko??
3) nếu mà xe CĐ lên trên thì phải có lực phát động từ động cơ xe trọng lực và lực ms sẽ đóng vai trò cho là lực cản, chứ mình nghĩ làm j còn lực msn nữa. Thì ngay từ đầu xe CĐ lên đã hoàn toàn mất msn r chứ????????
 

Vie Hoàng

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng hai 2019
624
699
116
Hà Nội
THPT Mỹ Đức B
2,Fqt đấy là áp lực của 2 vật lên mặt phẳng tiếp xúc, còn 2 lực mà ngược lại với 2 Fqt là phản lực ,có giá trị bằng Fqt và chiều ngược lại với Fqt
3, phân tích trọng lực ra sẽ có một phần kéo vật xuống, để lực đó không kéo được vật xuống thì Psina<F msn cực đại => Fms là msn
-Còn Fms làm lực phát động được lời giải nói đến không phải Fms ở trên mà là lực trực đối của lực mà xe tác dụng vào mặt phẳng nghiêng .
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
2) cái lực mà bn nói là lực tương tác thì khi nào nó xuất hiện và nó có độ lơn ko??
khi có 2 vật đặt cạnh nhau nhưng th đừng yên thì tương tác = ko
2 vật cùng cđ
trong th này thì m2 cđ m3 cđ cùng m2 giữ chúng có lực tương tác
 

Nguyễn Song Toàn

Học sinh
Thành viên
20 Tháng chín 2017
38
8
21
21
Quảng Ninh
2,Fqt đấy là áp lực của 2 vật lên mặt phẳng tiếp xúc, còn 2 lực mà ngược lại với 2 Fqt là phản lực ,có giá trị bằng Fqt và chiều ngược lại với Fqt
3, phân tích trọng lực ra sẽ có một phần kéo vật xuống, để lực đó không kéo được vật xuống thì Psina<F msn cực đại => Fms là msn
-Còn Fms làm lực phát động được lời giải nói đến không phải Fms ở trên mà là lực trực đối của lực mà xe tác dụng vào mặt phẳng nghiêng .

lực trực đối là lực j vậy bn?????
 

Nguyễn Song Toàn

Học sinh
Thành viên
20 Tháng chín 2017
38
8
21
21
Quảng Ninh
Ở bài này nếu kéo M bằng lực F thì sẽ gây cho M một gia tốc Ma thì như vậy vật m sẽ chịu lực quán tính và nhận gia tốc có giá trị như vậy và ngược hướng chứ?
Với theo cách giải của bài thì 2 vật CĐ cùng chiều theo M vậy lực quán tính mất đâu r???
 

Attachments

  • IMG_20190327_095432.jpg
    IMG_20190327_095432.jpg
    59.5 KB · Đọc: 60
  • IMG_20190327_095458.jpg
    IMG_20190327_095458.jpg
    43.9 KB · Đọc: 68

Vie Hoàng

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng hai 2019
624
699
116
Hà Nội
THPT Mỹ Đức B
Ở bài này nếu kéo M bằng lực F thì sẽ gây cho M một gia tốc Ma thì như vậy vật m sẽ chịu lực quán tính và nhận gia tốc có giá trị như vậy và ngược hướng chứ?
Nếu làm theo như cách giải trewn thì 2 vật CĐ cùng hướng vậy mất lực QT à?
xét trong bài đó thì khi kéo M, m sẽ có 1 Fms tác dụng lên M, giá trị = [tex]\mu[/tex]mg
theo định luật III niuton M sẽ tác dụng lại m 1 Fms' là m chuyển động với a=-[tex]\mu[/tex]g
khi vận tốc của M>m sẽ làm m trượt trên M theo hướng ngược lại với hướng cđ của M
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Hai bài này có cùng cách giải.

Bài 4. Hai vật nối nhau nên gia tốc của chúng như nhau. Tính gia tốc của hệ vật này trước.

a = (F - Fms1 - Fms2)/ (m1+ m2)

Sau đó phân tích lực cho 1 vật, vật 2 chẳng hạn.

Có T - Fms2 = m2a.

Thay a từ pt trên vào và cho T < To là được.

Bài dưới:

Gia tốc chung của hệ này là a = Mg/(M+m1+m2) hay a = g/2.

Xét lực tác dụng vào vật M: M.g - 2T = M.a hay ta sẽ tính được T = (m1+m2)/4

Xét lực tác dụng vào vật 1: T - Fms = m1a1.

Xét lực tác dụng vào vật 2: T - Fms = m2a2.

Khi vật 1 và 2 không trượt lên nhau thì Fms nhỏ hơn hoặc bằng u.m2.g và gia tốc a1 = a2 = a = g/2

Thay vào hai pt trên là có hệ thức cần tìm.
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Song Toàn
Top Bottom