

trong công thức (delta T) / T = (T2 - T1) / T1 = 1/2 * alpha * (t2 - t1) thì mn có thể giải thích cho e tại sao T = T1 đc ko ạ?
trong công thức (delta T) / T = (T2 - T1) / T1 = 1/2 * alpha * (t2 - t1) thì mn có thể giải thích cho e tại sao T = T1 đc ko ạ?
Em đăng toàn bộ câu hỏi và ngữ cảnh để người hỗ trợ có thể hiểu được và giúp em. Em đăng lại đi!
Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 07 nhé!
Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng.
cụ thể là công thức này thể hiện sự phụ thuộc của chu kỳ con lắc đơn vào nhiệt độ đó ạ, trong đó, chu kỳ T2 ứng với nhiệt độ t2, chu kỳ T1 ứng với nhiệt độ t1, alpha là hệ số dãn nở, thì mn có thể giải thích cho e vì sao chu ký T = chu kỳ T1 đc ko ạ?
cụ thể là công thức này thể hiện sự phụ thuộc của chu kỳ con lắc đơn vào nhiệt độ đó ạ, trong đó, chu kỳ T2 ứng với nhiệt độ t2, chu kỳ T1 ứng với nhiệt độ t1, alpha là hệ số dãn nở, thì mn có thể giải thích cho e vì sao chu ký T = chu kỳ T1 đc ko ạ?
chu kì T trong câu hỏi này của bạn là chu kì nào á? Còn T2 sẽ khác T1 nhé!
ra là do cách ký hiệu, nhưng mình vẫn chưa hiểu tại sao delta T / T lại là sự chênh lệch về chu kỳ trong 1 s, mn có thể giải thích giúp mình đc ko ạ?
bạn không đưa ngữ cảnh vào, nên các câu hỏi rất mông lung, bọn mình không hiểu để giải đáp giúp bạn
thầy mình có đưa một công thức là sự chênh lệch về thời gian giữa chu kỳ T và chu kỳ T' trong một ngày đêm là: (delta T/ T) * 86400 thì mình nghĩ là (delta T/T) chính là sự chênh lệch về chu kỳ trong 1 s hay nói cách khác, ứng với mỗi chu kỳ mà con lắc đơn có chu kỳ T hoàn thiện đc thì sự chênh lệch chu kỳ của con lắc đơn T và con lắc đơn T' là delta T thì ở đây, mình đang chưa hiểu tại sao ngta lại dùng chu kỳ con lắc đơn T để khảo sát delta T mà ko dùng chu kỳ của con lắc đơn T' ý, mn giải thích cho mình đc ko ạ? (tại cái này là công thức nên mình cg ko biết đưa ngữ cảnh thế nào cho mn dễ hình dung, sr ạ)