Sinh 12 hỏi bài

hoingu

Học sinh
Thành viên
3 Tháng sáu 2022
68
48
26
19
Quảng Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phân tử ADN vùng nhãn ở vi khuẩn C, coli được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Nếu chuyển E coli này sang nuôi cấy trong môi trường chỉ có N14 thì sau 5 lần nhân đôi, trong tổng số pôlinuclêôtit của các vi khuẩn E, coli, tỉ lệ mạch pôlinuclêôtit chứa N15 là:​

với là có công thức tính adn của môi trường em kh hiểu lúc nào trừ hai lúc nào trừ một.Và công thức adn=số mạch trên 2 ạ:( kpk adn đã có 2 mạch r ạ
 
  • Love
Reactions: Quana26

Quana26

Cựu TMod Sinh
Thành viên
31 Tháng bảy 2019
467
1
805
101
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1

Phân tử ADN vùng nhãn ở vi khuẩn C, coli được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Nếu chuyển E coli này sang nuôi cấy trong môi trường chỉ có N14 thì sau 5 lần nhân đôi, trong tổng số pôlinuclêôtit của các vi khuẩn E, coli, tỉ lệ mạch pôlinuclêôtit chứa N15 là:​

với là có công thức tính adn của môi trường em kh hiểu lúc nào trừ hai lúc nào trừ một.Và công thức adn=số mạch trên 2 ạ:( kpk adn đã có 2 mạch r ạ
hoinguEm chào anh,
Phân tử ADN đầu được đánh dấu N15 ở cả 2 mạch đơn, sau 5 lần phân đôi trong môi trường chỉ có N14 thì 2 mạch chứa N15 sẽ nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau.
- Công thức là tính số Nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình phân đôi chứ không phải tính số ADN môi trường cung cấp anh nha:
-1 khi tính số Nucleotit môi trường cung cấp.
-2: khi tính số Nucleotit môi trường cung cấp mới hoàn toàn.
Tính số Nu trên mỗi mạch:
Số Nu trên mỗi mạch= Tổng số Nu: 2
Nu mạch 1= A1 + T1 + G1 + X1
Nu mạch 2= A2 + T2 + G2+ X2
Bổ sung: N= 2A+ 2G
A+ G= N/2
Chúc anh học tốt ạ.
Anh có thể tham khảo: Hướng tới kì thi THPT QG 2022 hoặc Trọn bộ kiến thức Miễn phí
 
Last edited:
  • Love
Reactions: hoingu

hoingu

Học sinh
Thành viên
3 Tháng sáu 2022
68
48
26
19
Quảng Bình
Em chào anh,
Phân tử ADN đầu được đánh dấu N15 ở cả 2 mạch đơn, sau 5 lần phân đôi trong môi trường chỉ có N14 thì 2 mạch chứa N15 sẽ nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau.
- Công thức là tính số Nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình phân đôi chứ không phải tính số ADN môi trường cung cấp anh nha:
-1 khi tính số Nucleotit môi trường cung cấp.
-2: khi tính số Nucleotit môi trường cung cấp mới hoàn toàn.
Ngoài ra cũng không có công thức nào tính ADN= số mạch chia 2 đâu ạ =))
Đó là tính số Nu trên mỗi mạch thì đúng hơn nha anh.
Số Nu trên mỗi mạch= Tổng số Nu: 2
Nu mạch 1= A1 + T1 + G1 + X1
Nu mạch 2= A2 + T2 + G2+ X2
Bổ sung: N= 2A+ 2G
A+ G= N/2
Chúc anh học tốt ạ.
Quana26cái tổng số adn=số mạch/2 bữa học thầy sinh nào đó ý ạ
giả sử là ban đầu 1 phân tử adn sau nhân đôi thì 2 mạch tách nhau ra thì phải trừ 2 nếu mới hoàn toàn,còn trừ 1 là mỗi mạch mới có thêm 1 mạch của môi trường cung cấp hiểu thế được k ạ:((
với lại e là nữ ạ
 
  • Love
Reactions: tama.05

tama.05

Học sinh
Thành viên
22 Tháng năm 2022
36
51
36
19
Nghệ An
cái tổng số adn=số mạch/2 bữa học thầy sinh nào đó ý ạ
giả sử là ban đầu 1 phân tử adn sau nhân đôi thì 2 mạch tách nhau ra thì phải trừ 2 nếu mới hoàn toàn,còn trừ 1 là mỗi mạch mới có thêm 1 mạch của môi trường cung cấp hiểu thế được k ạ:((
với lại e là nữ ạ
hoinguCông thức bạn nói đúng rồi nhé , nếu giả sử đều bài nói sau nhân đôi nhận thấy có 32 mạch polinucleoic => số phân tử ADN là : [imath]\dfrac{32}{2}=16[/imath] phân tử
Cái mà bạn nói trừ 2 với trừ 1 được hiểu như thế này ạ
Nếu trừ 1 là trong trường hợp Hai mạch khuôn của ADN ban đầu khi nhân đôi tạo ra 2 ADN con có nguyên liệu không hoàn toàn mới ( mỗi ADN con có 1 mạch mới , 1 mạch cũ)
Còn trừ 2 khi Hai mạch khuôn ADN ban đầu tạo ra 2 ADN con có nguyên liệu mới hoàn toàn ( trừ 2 mạch cũ của 2 ADN con)
 
Last edited:

Quana26

Cựu TMod Sinh
Thành viên
31 Tháng bảy 2019
467
1
805
101
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Công thức bạn nói đúng rồi nhé , nếu giả sử đều bài nói sau nhân đôi nhận thấy có 32 mạch polinucleoic => số phân tử ADN là : [imath]\dfrac{32}{2}=16[/imath] phân tử
Cái mà bạn nói trừ 2 với trừ 1 được hiểu như thế này ạ
Nếu trừ 1 là trong trường hợp Hai mạch khuôn của ADN ban đầu khi nhân đôi tạo ra 2 ADN con có nguyên liệu không hoàn toàn mới ( mỗi ADN con có 1 mạch mới , 1 mạch cũ)
Còn trừ 2 khi Hai mạch khuôn ADN ban đầu tạo ra 2 ADN con có nguyên liệu mới hoàn toàn ( trừ 2 mạch cũ của 2 ADN con)

Mình muốn góp ý thêm cho bạn BQT box Sinh @Quana26 họ không biết thì họ mới hỏi , mình nhìn vào bài trình bày của bạn cảm thấy không hợp lý lắm ạ "Ngoài ra cũng không có công thức nào tính ADN= số mạch chia 2 đâu ạ =))" nhất là dòng này ạ
Bạch Vũ_Dạ mình cảm ơn những lời góp ý của bạn nha.
Mình sẽ cố gắng cải thiện kiến thức của mình thật tốt hơn để hỗ trợ tốt nhất có thể ạ :D
 
Last edited:

hoingu

Học sinh
Thành viên
3 Tháng sáu 2022
68
48
26
19
Quảng Bình
Em chào anh,
Phân tử ADN đầu được đánh dấu N15 ở cả 2 mạch đơn, sau 5 lần phân đôi trong môi trường chỉ có N14 thì 2 mạch chứa N15 sẽ nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau.
- Công thức là tính số Nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình phân đôi chứ không phải tính số ADN môi trường cung cấp anh nha:
-1 khi tính số Nucleotit môi trường cung cấp.
-2: khi tính số Nucleotit môi trường cung cấp mới hoàn toàn.
Ngoài ra cũng không có công thức nào tính ADN= số mạch chia 2 đâu ạ =))
Đó là tính số Nu trên mỗi mạch thì đúng hơn nha anh.
Số Nu trên mỗi mạch= Tổng số Nu: 2
Nu mạch 1= A1 + T1 + G1 + X1
Nu mạch 2= A2 + T2 + G2+ X2
Bổ sung: N= 2A+ 2G
A+ G= N/2
Chúc anh học tốt ạ.
Quana26vì sao lại là 5 lần nhân đôi dòng đó em kh hiểu lắm ạ
 
  • Love
Reactions: Quana26

Quana26

Cựu TMod Sinh
Thành viên
31 Tháng bảy 2019
467
1
805
101
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
vì sao lại là 5 lần nhân đôi dòng đó em kh hiểu lắm ạ
hoinguEm chào anh,
sau 5 lần nhân đôi thì sẽ có: [imath]2^5[/imath]= 32 phân tử ADN
Vì phân tử ADN đầu được đánh dấu N15 nên khi phân đôi trong môi trường hoàn toàn là N14 thì sẽ có 2 phân tử ADN khác nhau chứa 2 mạch mang N15. (2 phân tử mang N15 N14 và 30 phân tử mang hoàn toàn N14)
32 phân tử ADN -> Có 64 mạch Polinucleotit
=> Tỷ lệ mạch Polinu mang N15 là: 2/64= 1/32
Chúc anh học tốt ạ.
Anh có thể tham khảo kiến thức tại: Hướng tới kì thi THPT QG 2022 để tìm hiểu thêm những kiến thức hỗ trợ cho kì thi sắp tới môn Sinh học nha.
Hoặc có thể tham khảoTrọn bộ kiến thức Miễn phí
 
Top Bottom