H
hardyboywwe
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
I. QUAN NIÊM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
- Tiến hoá nhỏ (tiến hoá vi mô) là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm …., kết quả là sự hình thành loài mới.
- Tiến hoá lớn (tiến hoá vĩ mô) là …..
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể
- đột biến
- biến dị tổ hợp.
II. THUYẾT TIẾN HOÁ TRUNG TÍNH
* Nội dung thuyết Kimura: Đại đa số các đột biến ở cấp` độ phân tử là trung tính.
“Sự tiến hoá diễn ra bằng sự cũng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, khônc có liên quan đến tác dụng của CLTN”
* Đánh giá thuyết Kimura: …...
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1. Đột biến gen
Đột biến tự nhiên có thể được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì so với đột biến NST thì chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.
2. Di – nhập gen
- Các quần thể thường có sự trao đổi các cá thể. Hiện tượng này được gọi là di nhập gen hay dòng gen.
- Các cá thể nhập cư làm thay đổi lần số alen của quần thể. Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể bị thay đổi nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào sự chênh lệch giữa số cá thể vào và ra quần thể
3. Quá trình chọn lọc tự nhiên
- sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể (kết đôi giao phối, khả năng đẻ con, độ mắn đẻ).
- Quần thể là đối tượng chọn lọc.
- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá.
4. Các yếu tố ngẫu nhiên
- Làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- Hiệu ứng thắt cổ chai quần thể.
5. Quá trình giao phối không ngẫu nhiên
- Giao phối không ngẫu nhiên (gồm các kiểu như: tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối có lựa chọn) không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng làm gia tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và làm giảm kiểu gen dị hợp tử.
1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
- Tiến hoá nhỏ (tiến hoá vi mô) là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm …., kết quả là sự hình thành loài mới.
- Tiến hoá lớn (tiến hoá vĩ mô) là …..
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể
- đột biến
- biến dị tổ hợp.
II. THUYẾT TIẾN HOÁ TRUNG TÍNH
* Nội dung thuyết Kimura: Đại đa số các đột biến ở cấp` độ phân tử là trung tính.
“Sự tiến hoá diễn ra bằng sự cũng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, khônc có liên quan đến tác dụng của CLTN”
* Đánh giá thuyết Kimura: …...
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1. Đột biến gen
Đột biến tự nhiên có thể được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì so với đột biến NST thì chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.
2. Di – nhập gen
- Các quần thể thường có sự trao đổi các cá thể. Hiện tượng này được gọi là di nhập gen hay dòng gen.
- Các cá thể nhập cư làm thay đổi lần số alen của quần thể. Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể bị thay đổi nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào sự chênh lệch giữa số cá thể vào và ra quần thể
3. Quá trình chọn lọc tự nhiên
- sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể (kết đôi giao phối, khả năng đẻ con, độ mắn đẻ).
- Quần thể là đối tượng chọn lọc.
- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá.
4. Các yếu tố ngẫu nhiên
- Làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- Hiệu ứng thắt cổ chai quần thể.
5. Quá trình giao phối không ngẫu nhiên
- Giao phối không ngẫu nhiên (gồm các kiểu như: tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối có lựa chọn) không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng làm gia tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và làm giảm kiểu gen dị hợp tử.