Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chắc hẳn nhiều bạn đã biết đến sơ đồ tư duy (Mind map)
Vậy xây dựng sơ đồ tư duy môn Hóa học như thế nào ?
- Hãy lấy một trang giấy trắng ra, viết tên bài học vào giữa trang giấy trắng. Từ chủ đề đó, bạn vẽ các nhánh lớn là các mục lớn có trong bài học đó và triển khai các nhánh nhỏ hơn, ví dụ như sau :
Đối với bài este, chia ra làm các mục lớn : Khái quát, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế...
Bạn có thể tham khảo các bước làm sau đây:
B1: Đọc lại thật kỹ các kiến thức của bài học, sau đó hiểu và nắm rõ từng kiến thức.
B2: Đã nắm rõ kiến thức rồi thì hãy hình dung và phác họa sơ đồ mình định làm
B3: Bắt tay vào vẽ sơ đồ bằng những gì mình nhớ, đừng vẽ kiểu vừa nhìn sách vừa vẽ nhé
B4: Sau khi vẽ theo trí nhớ xong hãy kiểm tra lại bằng sách vở và chỉnh sửa những lỗi sai.
B5: Sử dụng những hình ảnh minh họa mà bạn yêu thích và có sự tương đồng gắn vào những ý mà bạn có. Bạn có thể đánh dấu nổi bật cho những kiến thức bạn quan tâm hàng đầu.
Để tìm ra nguyên tắc của sơ đồ tư duy là “sự liên tưởng” thì không gì hơn là việc bạn phải nhận biết sự liên quan giữa các kiến thức với nhau. Làm như vậy thì hệ thống kiến thức của bạn mới đầy đủ và chính xác.
Lưu ý: Sơ đồ tư duy phải tự bản thân vẽ ra, học của người khác thì không hiệu quả đâu nha !
Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết này
Sơ đồ tư duy là gì?
Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Nó là một công cụ tổ chức tư duy được tác giả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế giới.
Phương pháp tư duy này đã được sử dụng ở khoảng 500 tập đoàn, công ty hàng đầu thế giới; hơn 250 triệu người sử dụng phương pháp Mind Map của Tony Buzan; khoảng hơn 3 tỷ người đã từng xem và nghe chương trình của ông.
Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Nó là một công cụ tổ chức tư duy được tác giả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế giới.
Phương pháp tư duy này đã được sử dụng ở khoảng 500 tập đoàn, công ty hàng đầu thế giới; hơn 250 triệu người sử dụng phương pháp Mind Map của Tony Buzan; khoảng hơn 3 tỷ người đã từng xem và nghe chương trình của ông.
Vậy xây dựng sơ đồ tư duy môn Hóa học như thế nào ?
- Hãy lấy một trang giấy trắng ra, viết tên bài học vào giữa trang giấy trắng. Từ chủ đề đó, bạn vẽ các nhánh lớn là các mục lớn có trong bài học đó và triển khai các nhánh nhỏ hơn, ví dụ như sau :
Đối với bài este, chia ra làm các mục lớn : Khái quát, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế...
B1: Đọc lại thật kỹ các kiến thức của bài học, sau đó hiểu và nắm rõ từng kiến thức.
B2: Đã nắm rõ kiến thức rồi thì hãy hình dung và phác họa sơ đồ mình định làm
B3: Bắt tay vào vẽ sơ đồ bằng những gì mình nhớ, đừng vẽ kiểu vừa nhìn sách vừa vẽ nhé
B4: Sau khi vẽ theo trí nhớ xong hãy kiểm tra lại bằng sách vở và chỉnh sửa những lỗi sai.
B5: Sử dụng những hình ảnh minh họa mà bạn yêu thích và có sự tương đồng gắn vào những ý mà bạn có. Bạn có thể đánh dấu nổi bật cho những kiến thức bạn quan tâm hàng đầu.
Để tìm ra nguyên tắc của sơ đồ tư duy là “sự liên tưởng” thì không gì hơn là việc bạn phải nhận biết sự liên quan giữa các kiến thức với nhau. Làm như vậy thì hệ thống kiến thức của bạn mới đầy đủ và chính xác.
Lưu ý: Sơ đồ tư duy phải tự bản thân vẽ ra, học của người khác thì không hiệu quả đâu nha !
Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết này