Tâm sự Học giỏi và học dở

Quang Đông

Cựu CTV Thiết kế | Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
24 Tháng ba 2019
444
2,960
316
Đồng Tháp
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tâm sự về chuyện học giỏi và học dở, rốt cuộc thì bạn nên học giỏi hay học dở?
Mọi vấn đề đó sẽ có trong bài viết này!

Học giỏi học dở, một định kiến đã in sâu vào tâm trí của con người Việt Nam. Nó tạo cho con người ta sự phân biệt giỏi - dở rõ ràng để rồi những đứa trẻ phải chịu đựng những áp lực từ chính gia đình của nó. Giỏi thật sẽ thành công, dở sẽ thất bại? Nhiều phụ huynh Việt sẽ trả lời rằng: “Giỏi tất nhiên thành công vì nó tạo được cái gọi là nền móng ban đầu”, không thể nói điều đó là sai được vì chắc hẳn đâu đó nó cũng có nhiều điểm hợp lí nhưng có lẽ điều đó chỉ đúng ở một số nước khác còn Việt Nam thì chỉ một ít thôi. Tại sao ư? Học giỏi ở Việt nam được xét theo tiêu chuẩn nào? Các môn điều có số điểm cao, học đạt hạng nhất, nhì. Điều đó đã dẫn đến cho những học sinh được giỏi ở Việt Nam là những học sinh có khả năng học đều, chính từ sự học đều này đã làm cho các bạn học sinh, có lẽ kể cả tôi cảm thấy khó khăn trong việc biết mình thật sự thích đều gì, thích môn gì. Học đều nhìn thì có vẻ thật phi thường nhưng nếu xét ra thì bạn không dành thời gian và sự quan tâm đặc biệt cho một môn cụ thể nào vì bạn học đều từ đó bạn phải chấp nhận việc mỗi cái biết một ít chứ không tường tận hay giỏi thật sự về một môn gì. Đối với các học sinh giỏi thì môn nào cũng phải thích có thể mới được gọi là giỏi còn môn thích môn không thì không được gọi là giỏi tại vì sao lại như vậy? Khi tôi hỏi đứa bạn thân của mình, đứa mà được mọi người xem là học giỏi xem nó thích môn nào: “Tao thích: Lí, văn, toán,…”, rồi dần dần dường như “nó” đang kể ra toàn bộ môn mà “nó” có thể nghĩ ra. Bởi vì những câu nói:“ Em học giỏi môn nay là tự nhiên em thấy nó dễ rồi tự nhiên em cảm thấy thích nó ngay!”. Nó như một quy tắc đo lường dở và giỏi của xã hội.
Quay lại với chủ đề chính, vậy thế nào bị mọi người gọi là học dở? Người ta xem bạn là một học sinh dở khi bạn đứng hạng cuối lớp, điểm của bạn chỉ 6, 7 mặc dù cũng có môn bạn vượt trội hơn cá môn còn lại. Học dở khiến bạn bị mọi người nhìn bằng ánh mắt dường như tràn ngập coi thường, người ta thường coi rằng nếu bạn học giỏi thì bạn phải là một đứa suốt ngày ngồi trên bàn mà lật từng cuốn sách ra mà học, suốt ngày cắm mặt vào từng cuốn vở để nhồi nhét những thứ mà có lẽ chỉ vài ngày hay chỉ cần sau ngày kiểm tra là chúng sẽ tuôn đi hết. Chính tôi, mỗi lần kiểm tra, thi thì tôi cứ như một cái máy phải cố gắn chặt mình vào chiếc bàn rồi lôi tập vở ra mà tụng cứ như con người a đang ê a đọc kinh. Đúng là tôi nhớ được (mặc dù tôi phải tốn khá nhiều thời gian) và tất nhiên tôi được điểm khá cao nhưng sau đó tôi chẳng còn chút gì sót lại trong tâm trí mình, vậy chúng ta phải học chúng làm gì? Học thật giỏi để rồi thật dở.
Vậy khi học giỏi và học dở chúng ta được gì và phải mất gì? Trước tiên có lẽ chúng ta sẽ bắt đầu trước với học giỏi, khi học giỏi chúng ta có nhiều bạn, có chiếc chìa khóa mở ra cánh của tương lai và ngàn trăm ngàn lí do khác mà ba mẹ thường hay nói với tôi. Tôi không tự nhận mình là một học sinh giỏi nhưng thành tích của tôi cũng thuộc Top 5 của lớp, vậy tôi có được những gì? Khi học giỏi bạn có nhiều bạn bè hơn, điều này không phải sai cũng không đúng hoàn toàn. Đúng là từ khi tôi trở nên học giỏi hơn thì tôi có nhiều bạn bè, hầu như trong lớp ai tôi cũng có thể dễ dàng bắt chuyện nhưng thật sự tôi chẳng có một đứa bạn thân nào cả, cái người tôi xem là bạn thân thực ra có lẽ chẳng bao giờ xem tôi là bạn thân, tôi cũng vừa biết chuyện này gần đây thôi. Tôi biết mặc dù nhiều bạn học giỏi vẫn có bạn thân và có một tình bạn thật đẹp chính vì thế tôi mới nói điều này rất mơ hồ không rõ là đúng hay sai. Vậy còn chuyện “Tương lai của em có màu gì là do thành tích học tập của em hôm nay!”, quen chứ? Đó có phải là những gì mà thầy cô hay ba mẹ hay nói với bạn? Như đã nói ở trên học giỏi ở Việt Nam thì bạn phải học đều và hậu quả của nó là bạn sẽ dẫn đến định hướng tương lai của bạn bị sai vì bạn không rõ bản thân của bạn thích điều gì nữa điều đó có thể dẫn đến học lệch ở bước đường đại học. Học một thứ mà không hợp với mình để rồi cả đời đồng hành cùng thứ đó, bạn nghĩ tỉ lệ thành công của bạn là bao nhiêu? Tuy nhiên mặc khác cũng không thể những lợi ích thực sự mà học giỏi mang lại đó là được họ hàng ca tụng, hàng xóm đưa bạn lên chín tầng mây xanh. Nhưng theo tôi dù bạn học giỏi đi chăng nữa thì bạn cũng không thật sự hạnh phúc đâu, vì sao? Lần đầu tiên tôi trở nên giỏi đó là vào năm lớp 7 khi tôi từ hạng 15 vươn lên hạng 2 khỏi nói chắc bạn cũng biết tôi cảm thấy khoản thời gian đó sung sướng đến thế nào nhưng chỉ được lần đó thôi, học kì II lớp 7 tôi tiếp tục được hạng 2 thì mẹ tôi đã bắt đầu so sánh tôi với bạn đạt hạng nhất. Sang lớp 8 đôi lúc tôi xuống hạng 3 thì mẹ tôi bắt đầu tỏ vẻ khó chịu và đổ lỗi cho cái laptop, cho internet trong khi tôi lòng tôi thì hừng hực: “Hạng 3 đấy mẹ!”. Dần về sau mỗi khi tôi được hạng 2 và khoe với ba mẹ thì ba mẹ chỉ đơn giản là bảo đã thấy trên Sổ liên lạc điện tử rồi có gì bất ngờ đâu, nhiều lúc tôi chẳng biết mình đang đeo bám mấy cái con số xếp hạng đó để làm gì? Mặc dù từ khi tôi học giỏi hơn thì gia đình tôi cũng dần trở nên đầm ấm hơn.
Thế còn học dở bạn được gì? Học dở đôi khi lại có một số điều hay như là bạn có được khoảng thời gian tự do, biết rõ thứ mình thích, đầu óc cũng thư thái hơn nhiều và quan trọng nhất có lẽ là có được những đứa bạn thực sự. Khi học không được giỏi thì bạn chẳng còn lí do gì để cho những đứa thật sự không thích bạn phải chơi với bạn( trừ khi bạn thuộc dạng con nhà giàu, đẹp trai xinh gái hay vì một âm mưu sâu xa nào đó), thường những người đến với bạn lúc này đều là thật lòng, họ chơi với bạn vì đơn giản là học cảm thấy họ hợp với bạn mặc dù đôi lúc cũng có những kẻ không thật sự thích bạn. Tiếp đến khi không quá chú tâm vào việc học bạn sẽ có nhiều thời gian để làm một số điều bạn thích, hay phát triển mối quan hệ xã hội của bạn. Thật sự thường tôi thấy những người không được mọi người gọi là học giỏi lại khá là “lẹ miệng” và điều đó cũng hay đi kèm với sự thông minh tất nhiên vẫn có nhiều bạn vừa học giỏi vừa nhanh nhảu nhưng với tôi học giỏi thì chì có chuyện trò qua Zalo, Facebook để rồi khi đứng trước đám đông hay khi phải nói gì đó thì bạn cứ nói bằng cái giọng mà đến cả cái đứa bạn cùng bàn cũng chẳng thể nghe.
Học giỏi và dở đều có những lợi ích và tác hại riêng của nó, bạn muốn học giỏi hay không giỏi là tùy bạn, tùy bạn thấy xem cái nào sẽ hợp với hoàn cảnh hiện tại của bạn hơn, bản thân bạn muốn cái nào hơn. Tất nhiên khi chấp nhận cái nào đi chăng nữa thì bạn vẫn phải đối mặt với mặt trái của nó như tôi, tôi tạm thời thích cái học giỏi hơn nhưng tôi cũng đã xin với ba mẹ là sau khi tôi lên cấp 3 có thể cho tôi ngừng học đều và không cần phải cuốn theo cuộc đua tranh hạng nữa và học đã đồng ý, tôi mong họ sẽ không thay đổi quyết định đó. Chúc mừng bạn đã đọc đến dòng cuối của bài viết này và tất nhiên chẳng có lí do gì mà khiến tôi không hoan nghênh đều đó, vì tôi viết vậy nhưng liệu có bao nhiêu người được như bạn. Chúc bạn tìm được câu trả lời cho riêng bản thân của mình cũng như cũng như hiểu được bản thân thực sự muốn điều gì.
Nhật Quang
#nhatquang05
Bạn cảm thấy thế nào? Vậy bạn cảm thấy mình được gì mất gì khi khi học giỏi- dở và bạn sẽ đứng về phe nào?
 

yaya@ 2008

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng hai 2020
744
884
121
16
Hưng Yên
Thcs Hùng An
Theo tớ thì tớ sẽ về phe học giỏi .Tớ thấy vui và cả mọi người đều vui.
 
  • Like
Reactions: Quang Đông

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Tâm sự về chuyện học giỏi và học dở, rốt cuộc thì bạn nên học giỏi hay học dở?
Mọi vấn đề đó sẽ có trong bài viết này!

Học giỏi học dở, một định kiến đã in sâu vào tâm trí của con người Việt Nam. Nó tạo cho con người ta sự phân biệt giỏi - dở rõ ràng để rồi những đứa trẻ phải chịu đựng những áp lực từ chính gia đình của nó. Giỏi thật sẽ thành công, dở sẽ thất bại? Nhiều phụ huynh Việt sẽ trả lời rằng: “Giỏi tất nhiên thành công vì nó tạo được cái gọi là nền móng ban đầu”, không thể nói điều đó là sai được vì chắc hẳn đâu đó nó cũng có nhiều điểm hợp lí nhưng có lẽ điều đó chỉ đúng ở một số nước khác còn Việt Nam thì chỉ một ít thôi. Tại sao ư? Học giỏi ở Việt nam được xét theo tiêu chuẩn nào? Các môn điều có số điểm cao, học đạt hạng nhất, nhì. Điều đó đã dẫn đến cho những học sinh được giỏi ở Việt Nam là những học sinh có khả năng học đều, chính từ sự học đều này đã làm cho các bạn học sinh, có lẽ kể cả tôi cảm thấy khó khăn trong việc biết mình thật sự thích đều gì, thích môn gì. Học đều nhìn thì có vẻ thật phi thường nhưng nếu xét ra thì bạn không dành thời gian và sự quan tâm đặc biệt cho một môn cụ thể nào vì bạn học đều từ đó bạn phải chấp nhận việc mỗi cái biết một ít chứ không tường tận hay giỏi thật sự về một môn gì. Đối với các học sinh giỏi thì môn nào cũng phải thích có thể mới được gọi là giỏi còn môn thích môn không thì không được gọi là giỏi tại vì sao lại như vậy? Khi tôi hỏi đứa bạn thân của mình, đứa mà được mọi người xem là học giỏi xem nó thích môn nào: “Tao thích: Lí, văn, toán,…”, rồi dần dần dường như “nó” đang kể ra toàn bộ môn mà “nó” có thể nghĩ ra. Bởi vì những câu nói:“ Em học giỏi môn nay là tự nhiên em thấy nó dễ rồi tự nhiên em cảm thấy thích nó ngay!”. Nó như một quy tắc đo lường dở và giỏi của xã hội.
Quay lại với chủ đề chính, vậy thế nào bị mọi người gọi là học dở? Người ta xem bạn là một học sinh dở khi bạn đứng hạng cuối lớp, điểm của bạn chỉ 6, 7 mặc dù cũng có môn bạn vượt trội hơn cá môn còn lại. Học dở khiến bạn bị mọi người nhìn bằng ánh mắt dường như tràn ngập coi thường, người ta thường coi rằng nếu bạn học giỏi thì bạn phải là một đứa suốt ngày ngồi trên bàn mà lật từng cuốn sách ra mà học, suốt ngày cắm mặt vào từng cuốn vở để nhồi nhét những thứ mà có lẽ chỉ vài ngày hay chỉ cần sau ngày kiểm tra là chúng sẽ tuôn đi hết. Chính tôi, mỗi lần kiểm tra, thi thì tôi cứ như một cái máy phải cố gắn chặt mình vào chiếc bàn rồi lôi tập vở ra mà tụng cứ như con người a đang ê a đọc kinh. Đúng là tôi nhớ được (mặc dù tôi phải tốn khá nhiều thời gian) và tất nhiên tôi được điểm khá cao nhưng sau đó tôi chẳng còn chút gì sót lại trong tâm trí mình, vậy chúng ta phải học chúng làm gì? Học thật giỏi để rồi thật dở.
Vậy khi học giỏi và học dở chúng ta được gì và phải mất gì? Trước tiên có lẽ chúng ta sẽ bắt đầu trước với học giỏi, khi học giỏi chúng ta có nhiều bạn, có chiếc chìa khóa mở ra cánh của tương lai và ngàn trăm ngàn lí do khác mà ba mẹ thường hay nói với tôi. Tôi không tự nhận mình là một học sinh giỏi nhưng thành tích của tôi cũng thuộc Top 5 của lớp, vậy tôi có được những gì? Khi học giỏi bạn có nhiều bạn bè hơn, điều này không phải sai cũng không đúng hoàn toàn. Đúng là từ khi tôi trở nên học giỏi hơn thì tôi có nhiều bạn bè, hầu như trong lớp ai tôi cũng có thể dễ dàng bắt chuyện nhưng thật sự tôi chẳng có một đứa bạn thân nào cả, cái người tôi xem là bạn thân thực ra có lẽ chẳng bao giờ xem tôi là bạn thân, tôi cũng vừa biết chuyện này gần đây thôi. Tôi biết mặc dù nhiều bạn học giỏi vẫn có bạn thân và có một tình bạn thật đẹp chính vì thế tôi mới nói điều này rất mơ hồ không rõ là đúng hay sai. Vậy còn chuyện “Tương lai của em có màu gì là do thành tích học tập của em hôm nay!”, quen chứ? Đó có phải là những gì mà thầy cô hay ba mẹ hay nói với bạn? Như đã nói ở trên học giỏi ở Việt Nam thì bạn phải học đều và hậu quả của nó là bạn sẽ dẫn đến định hướng tương lai của bạn bị sai vì bạn không rõ bản thân của bạn thích điều gì nữa điều đó có thể dẫn đến học lệch ở bước đường đại học. Học một thứ mà không hợp với mình để rồi cả đời đồng hành cùng thứ đó, bạn nghĩ tỉ lệ thành công của bạn là bao nhiêu? Tuy nhiên mặc khác cũng không thể những lợi ích thực sự mà học giỏi mang lại đó là được họ hàng ca tụng, hàng xóm đưa bạn lên chín tầng mây xanh. Nhưng theo tôi dù bạn học giỏi đi chăng nữa thì bạn cũng không thật sự hạnh phúc đâu, vì sao? Lần đầu tiên tôi trở nên giỏi đó là vào năm lớp 7 khi tôi từ hạng 15 vươn lên hạng 2 khỏi nói chắc bạn cũng biết tôi cảm thấy khoản thời gian đó sung sướng đến thế nào nhưng chỉ được lần đó thôi, học kì II lớp 7 tôi tiếp tục được hạng 2 thì mẹ tôi đã bắt đầu so sánh tôi với bạn đạt hạng nhất. Sang lớp 8 đôi lúc tôi xuống hạng 3 thì mẹ tôi bắt đầu tỏ vẻ khó chịu và đổ lỗi cho cái laptop, cho internet trong khi tôi lòng tôi thì hừng hực: “Hạng 3 đấy mẹ!”. Dần về sau mỗi khi tôi được hạng 2 và khoe với ba mẹ thì ba mẹ chỉ đơn giản là bảo đã thấy trên Sổ liên lạc điện tử rồi có gì bất ngờ đâu, nhiều lúc tôi chẳng biết mình đang đeo bám mấy cái con số xếp hạng đó để làm gì? Mặc dù từ khi tôi học giỏi hơn thì gia đình tôi cũng dần trở nên đầm ấm hơn.
Thế còn học dở bạn được gì? Học dở đôi khi lại có một số điều hay như là bạn có được khoảng thời gian tự do, biết rõ thứ mình thích, đầu óc cũng thư thái hơn nhiều và quan trọng nhất có lẽ là có được những đứa bạn thực sự. Khi học không được giỏi thì bạn chẳng còn lí do gì để cho những đứa thật sự không thích bạn phải chơi với bạn( trừ khi bạn thuộc dạng con nhà giàu, đẹp trai xinh gái hay vì một âm mưu sâu xa nào đó), thường những người đến với bạn lúc này đều là thật lòng, họ chơi với bạn vì đơn giản là học cảm thấy họ hợp với bạn mặc dù đôi lúc cũng có những kẻ không thật sự thích bạn. Tiếp đến khi không quá chú tâm vào việc học bạn sẽ có nhiều thời gian để làm một số điều bạn thích, hay phát triển mối quan hệ xã hội của bạn. Thật sự thường tôi thấy những người không được mọi người gọi là học giỏi lại khá là “lẹ miệng” và điều đó cũng hay đi kèm với sự thông minh tất nhiên vẫn có nhiều bạn vừa học giỏi vừa nhanh nhảu nhưng với tôi học giỏi thì chì có chuyện trò qua Zalo, Facebook để rồi khi đứng trước đám đông hay khi phải nói gì đó thì bạn cứ nói bằng cái giọng mà đến cả cái đứa bạn cùng bàn cũng chẳng thể nghe.
Học giỏi và dở đều có những lợi ích và tác hại riêng của nó, bạn muốn học giỏi hay không giỏi là tùy bạn, tùy bạn thấy xem cái nào sẽ hợp với hoàn cảnh hiện tại của bạn hơn, bản thân bạn muốn cái nào hơn. Tất nhiên khi chấp nhận cái nào đi chăng nữa thì bạn vẫn phải đối mặt với mặt trái của nó như tôi, tôi tạm thời thích cái học giỏi hơn nhưng tôi cũng đã xin với ba mẹ là sau khi tôi lên cấp 3 có thể cho tôi ngừng học đều và không cần phải cuốn theo cuộc đua tranh hạng nữa và học đã đồng ý, tôi mong họ sẽ không thay đổi quyết định đó. Chúc mừng bạn đã đọc đến dòng cuối của bài viết này và tất nhiên chẳng có lí do gì mà khiến tôi không hoan nghênh đều đó, vì tôi viết vậy nhưng liệu có bao nhiêu người được như bạn. Chúc bạn tìm được câu trả lời cho riêng bản thân của mình cũng như cũng như hiểu được bản thân thực sự muốn điều gì.
Nhật Quang
#nhatquang05
Bạn cảm thấy thế nào? Vậy bạn cảm thấy mình được gì mất gì khi khi học giỏi- dở và bạn sẽ đứng về phe nào?
Nếu là em thì tất nhiên em đứng về phe học giỏi rồi ^^
 

Hiwari Tano

Học sinh
Thành viên
29 Tháng hai 2020
15
3
21
18
Cần Thơ
THCS TT Cờ Đỏ
Tâm sự về chuyện học giỏi và học dở, rốt cuộc thì bạn nên học giỏi hay học dở?
Mọi vấn đề đó sẽ có trong bài viết này!

Học giỏi học dở, một định kiến đã in sâu vào tâm trí của con người Việt Nam. Nó tạo cho con người ta sự phân biệt giỏi - dở rõ ràng để rồi những đứa trẻ phải chịu đựng những áp lực từ chính gia đình của nó. Giỏi thật sẽ thành công, dở sẽ thất bại? Nhiều phụ huynh Việt sẽ trả lời rằng: “Giỏi tất nhiên thành công vì nó tạo được cái gọi là nền móng ban đầu”, không thể nói điều đó là sai được vì chắc hẳn đâu đó nó cũng có nhiều điểm hợp lí nhưng có lẽ điều đó chỉ đúng ở một số nước khác còn Việt Nam thì chỉ một ít thôi. Tại sao ư? Học giỏi ở Việt nam được xét theo tiêu chuẩn nào? Các môn điều có số điểm cao, học đạt hạng nhất, nhì. Điều đó đã dẫn đến cho những học sinh được giỏi ở Việt Nam là những học sinh có khả năng học đều, chính từ sự học đều này đã làm cho các bạn học sinh, có lẽ kể cả tôi cảm thấy khó khăn trong việc biết mình thật sự thích đều gì, thích môn gì. Học đều nhìn thì có vẻ thật phi thường nhưng nếu xét ra thì bạn không dành thời gian và sự quan tâm đặc biệt cho một môn cụ thể nào vì bạn học đều từ đó bạn phải chấp nhận việc mỗi cái biết một ít chứ không tường tận hay giỏi thật sự về một môn gì. Đối với các học sinh giỏi thì môn nào cũng phải thích có thể mới được gọi là giỏi còn môn thích môn không thì không được gọi là giỏi tại vì sao lại như vậy? Khi tôi hỏi đứa bạn thân của mình, đứa mà được mọi người xem là học giỏi xem nó thích môn nào: “Tao thích: Lí, văn, toán,…”, rồi dần dần dường như “nó” đang kể ra toàn bộ môn mà “nó” có thể nghĩ ra. Bởi vì những câu nói:“ Em học giỏi môn nay là tự nhiên em thấy nó dễ rồi tự nhiên em cảm thấy thích nó ngay!”. Nó như một quy tắc đo lường dở và giỏi của xã hội.
Quay lại với chủ đề chính, vậy thế nào bị mọi người gọi là học dở? Người ta xem bạn là một học sinh dở khi bạn đứng hạng cuối lớp, điểm của bạn chỉ 6, 7 mặc dù cũng có môn bạn vượt trội hơn cá môn còn lại. Học dở khiến bạn bị mọi người nhìn bằng ánh mắt dường như tràn ngập coi thường, người ta thường coi rằng nếu bạn học giỏi thì bạn phải là một đứa suốt ngày ngồi trên bàn mà lật từng cuốn sách ra mà học, suốt ngày cắm mặt vào từng cuốn vở để nhồi nhét những thứ mà có lẽ chỉ vài ngày hay chỉ cần sau ngày kiểm tra là chúng sẽ tuôn đi hết. Chính tôi, mỗi lần kiểm tra, thi thì tôi cứ như một cái máy phải cố gắn chặt mình vào chiếc bàn rồi lôi tập vở ra mà tụng cứ như con người a đang ê a đọc kinh. Đúng là tôi nhớ được (mặc dù tôi phải tốn khá nhiều thời gian) và tất nhiên tôi được điểm khá cao nhưng sau đó tôi chẳng còn chút gì sót lại trong tâm trí mình, vậy chúng ta phải học chúng làm gì? Học thật giỏi để rồi thật dở.
Vậy khi học giỏi và học dở chúng ta được gì và phải mất gì? Trước tiên có lẽ chúng ta sẽ bắt đầu trước với học giỏi, khi học giỏi chúng ta có nhiều bạn, có chiếc chìa khóa mở ra cánh của tương lai và ngàn trăm ngàn lí do khác mà ba mẹ thường hay nói với tôi. Tôi không tự nhận mình là một học sinh giỏi nhưng thành tích của tôi cũng thuộc Top 5 của lớp, vậy tôi có được những gì? Khi học giỏi bạn có nhiều bạn bè hơn, điều này không phải sai cũng không đúng hoàn toàn. Đúng là từ khi tôi trở nên học giỏi hơn thì tôi có nhiều bạn bè, hầu như trong lớp ai tôi cũng có thể dễ dàng bắt chuyện nhưng thật sự tôi chẳng có một đứa bạn thân nào cả, cái người tôi xem là bạn thân thực ra có lẽ chẳng bao giờ xem tôi là bạn thân, tôi cũng vừa biết chuyện này gần đây thôi. Tôi biết mặc dù nhiều bạn học giỏi vẫn có bạn thân và có một tình bạn thật đẹp chính vì thế tôi mới nói điều này rất mơ hồ không rõ là đúng hay sai. Vậy còn chuyện “Tương lai của em có màu gì là do thành tích học tập của em hôm nay!”, quen chứ? Đó có phải là những gì mà thầy cô hay ba mẹ hay nói với bạn? Như đã nói ở trên học giỏi ở Việt Nam thì bạn phải học đều và hậu quả của nó là bạn sẽ dẫn đến định hướng tương lai của bạn bị sai vì bạn không rõ bản thân của bạn thích điều gì nữa điều đó có thể dẫn đến học lệch ở bước đường đại học. Học một thứ mà không hợp với mình để rồi cả đời đồng hành cùng thứ đó, bạn nghĩ tỉ lệ thành công của bạn là bao nhiêu? Tuy nhiên mặc khác cũng không thể những lợi ích thực sự mà học giỏi mang lại đó là được họ hàng ca tụng, hàng xóm đưa bạn lên chín tầng mây xanh. Nhưng theo tôi dù bạn học giỏi đi chăng nữa thì bạn cũng không thật sự hạnh phúc đâu, vì sao? Lần đầu tiên tôi trở nên giỏi đó là vào năm lớp 7 khi tôi từ hạng 15 vươn lên hạng 2 khỏi nói chắc bạn cũng biết tôi cảm thấy khoản thời gian đó sung sướng đến thế nào nhưng chỉ được lần đó thôi, học kì II lớp 7 tôi tiếp tục được hạng 2 thì mẹ tôi đã bắt đầu so sánh tôi với bạn đạt hạng nhất. Sang lớp 8 đôi lúc tôi xuống hạng 3 thì mẹ tôi bắt đầu tỏ vẻ khó chịu và đổ lỗi cho cái laptop, cho internet trong khi tôi lòng tôi thì hừng hực: “Hạng 3 đấy mẹ!”. Dần về sau mỗi khi tôi được hạng 2 và khoe với ba mẹ thì ba mẹ chỉ đơn giản là bảo đã thấy trên Sổ liên lạc điện tử rồi có gì bất ngờ đâu, nhiều lúc tôi chẳng biết mình đang đeo bám mấy cái con số xếp hạng đó để làm gì? Mặc dù từ khi tôi học giỏi hơn thì gia đình tôi cũng dần trở nên đầm ấm hơn.
Thế còn học dở bạn được gì? Học dở đôi khi lại có một số điều hay như là bạn có được khoảng thời gian tự do, biết rõ thứ mình thích, đầu óc cũng thư thái hơn nhiều và quan trọng nhất có lẽ là có được những đứa bạn thực sự. Khi học không được giỏi thì bạn chẳng còn lí do gì để cho những đứa thật sự không thích bạn phải chơi với bạn( trừ khi bạn thuộc dạng con nhà giàu, đẹp trai xinh gái hay vì một âm mưu sâu xa nào đó), thường những người đến với bạn lúc này đều là thật lòng, họ chơi với bạn vì đơn giản là học cảm thấy họ hợp với bạn mặc dù đôi lúc cũng có những kẻ không thật sự thích bạn. Tiếp đến khi không quá chú tâm vào việc học bạn sẽ có nhiều thời gian để làm một số điều bạn thích, hay phát triển mối quan hệ xã hội của bạn. Thật sự thường tôi thấy những người không được mọi người gọi là học giỏi lại khá là “lẹ miệng” và điều đó cũng hay đi kèm với sự thông minh tất nhiên vẫn có nhiều bạn vừa học giỏi vừa nhanh nhảu nhưng với tôi học giỏi thì chì có chuyện trò qua Zalo, Facebook để rồi khi đứng trước đám đông hay khi phải nói gì đó thì bạn cứ nói bằng cái giọng mà đến cả cái đứa bạn cùng bàn cũng chẳng thể nghe.
Học giỏi và dở đều có những lợi ích và tác hại riêng của nó, bạn muốn học giỏi hay không giỏi là tùy bạn, tùy bạn thấy xem cái nào sẽ hợp với hoàn cảnh hiện tại của bạn hơn, bản thân bạn muốn cái nào hơn. Tất nhiên khi chấp nhận cái nào đi chăng nữa thì bạn vẫn phải đối mặt với mặt trái của nó như tôi, tôi tạm thời thích cái học giỏi hơn nhưng tôi cũng đã xin với ba mẹ là sau khi tôi lên cấp 3 có thể cho tôi ngừng học đều và không cần phải cuốn theo cuộc đua tranh hạng nữa và học đã đồng ý, tôi mong họ sẽ không thay đổi quyết định đó. Chúc mừng bạn đã đọc đến dòng cuối của bài viết này và tất nhiên chẳng có lí do gì mà khiến tôi không hoan nghênh đều đó, vì tôi viết vậy nhưng liệu có bao nhiêu người được như bạn. Chúc bạn tìm được câu trả lời cho riêng bản thân của mình cũng như cũng như hiểu được bản thân thực sự muốn điều gì.
Nhật Quang
#nhatquang05
Bạn cảm thấy thế nào? Vậy bạn cảm thấy mình được gì mất gì khi khi học giỏi- dở và bạn sẽ đứng về phe nào?
hc giỏi hơi mệt và rất nhiều áp lực khiến mk thấy mệt mỏi và ko muốn tiếp tục nhưng cứ nghĩ đến ba mẹ và tương lai mk sẽ ra sao nếu mk ko tiếp tục cố gắng để phấn đấu thì chả có tí hy vọng j để thực hiện mơ hoa sĩ của mk nên mk nghĩ rằng nếu ai cũng muốn đứng về phe học giỏi thì bản thân cũng phải ko ngừng vươn lên phía trước =))))
 

khánh ly abbey

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
126
741
81
19
Nghệ An
THCS QUỲNH CHÂU
học ko phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công.Nhưng nó là con đường ngắn nhất để thành công.Nếu bạn có 1 tài năng thiên phú hay sức đẹp vạn người mê hay một ước mơ mà bạn thực sự có khả năng vàddam mê nó hãy làm những j bạn cho là đúng.Nhưng tôi ko có ngững thứ đó nên tôi phải cố gắng học tốt mặc dù học giỏi cần sự nỗ lực lớn nhưng nó lại có ích cho tương lai của bạn .Vậy cớ sao ko đánh đổi một chút cực khổ mà lại có một tương lai tốt...
 

Lê Linh433

Học sinh
Thành viên
8 Tháng một 2020
170
160
21
18
Đồng Nai
thcs lê thánh tông
Tâm sự về chuyện học giỏi và học dở, rốt cuộc thì bạn nên học giỏi hay học dở?
Mọi vấn đề đó sẽ có trong bài viết này!

Học giỏi học dở, một định kiến đã in sâu vào tâm trí của con người Việt Nam. Nó tạo cho con người ta sự phân biệt giỏi - dở rõ ràng để rồi những đứa trẻ phải chịu đựng những áp lực từ chính gia đình của nó. Giỏi thật sẽ thành công, dở sẽ thất bại? Nhiều phụ huynh Việt sẽ trả lời rằng: “Giỏi tất nhiên thành công vì nó tạo được cái gọi là nền móng ban đầu”, không thể nói điều đó là sai được vì chắc hẳn đâu đó nó cũng có nhiều điểm hợp lí nhưng có lẽ điều đó chỉ đúng ở một số nước khác còn Việt Nam thì chỉ một ít thôi. Tại sao ư? Học giỏi ở Việt nam được xét theo tiêu chuẩn nào? Các môn điều có số điểm cao, học đạt hạng nhất, nhì. Điều đó đã dẫn đến cho những học sinh được giỏi ở Việt Nam là những học sinh có khả năng học đều, chính từ sự học đều này đã làm cho các bạn học sinh, có lẽ kể cả tôi cảm thấy khó khăn trong việc biết mình thật sự thích đều gì, thích môn gì. Học đều nhìn thì có vẻ thật phi thường nhưng nếu xét ra thì bạn không dành thời gian và sự quan tâm đặc biệt cho một môn cụ thể nào vì bạn học đều từ đó bạn phải chấp nhận việc mỗi cái biết một ít chứ không tường tận hay giỏi thật sự về một môn gì. Đối với các học sinh giỏi thì môn nào cũng phải thích có thể mới được gọi là giỏi còn môn thích môn không thì không được gọi là giỏi tại vì sao lại như vậy? Khi tôi hỏi đứa bạn thân của mình, đứa mà được mọi người xem là học giỏi xem nó thích môn nào: “Tao thích: Lí, văn, toán,…”, rồi dần dần dường như “nó” đang kể ra toàn bộ môn mà “nó” có thể nghĩ ra. Bởi vì những câu nói:“ Em học giỏi môn nay là tự nhiên em thấy nó dễ rồi tự nhiên em cảm thấy thích nó ngay!”. Nó như một quy tắc đo lường dở và giỏi của xã hội.
Quay lại với chủ đề chính, vậy thế nào bị mọi người gọi là học dở? Người ta xem bạn là một học sinh dở khi bạn đứng hạng cuối lớp, điểm của bạn chỉ 6, 7 mặc dù cũng có môn bạn vượt trội hơn cá môn còn lại. Học dở khiến bạn bị mọi người nhìn bằng ánh mắt dường như tràn ngập coi thường, người ta thường coi rằng nếu bạn học giỏi thì bạn phải là một đứa suốt ngày ngồi trên bàn mà lật từng cuốn sách ra mà học, suốt ngày cắm mặt vào từng cuốn vở để nhồi nhét những thứ mà có lẽ chỉ vài ngày hay chỉ cần sau ngày kiểm tra là chúng sẽ tuôn đi hết. Chính tôi, mỗi lần kiểm tra, thi thì tôi cứ như một cái máy phải cố gắn chặt mình vào chiếc bàn rồi lôi tập vở ra mà tụng cứ như con người a đang ê a đọc kinh. Đúng là tôi nhớ được (mặc dù tôi phải tốn khá nhiều thời gian) và tất nhiên tôi được điểm khá cao nhưng sau đó tôi chẳng còn chút gì sót lại trong tâm trí mình, vậy chúng ta phải học chúng làm gì? Học thật giỏi để rồi thật dở.
Vậy khi học giỏi và học dở chúng ta được gì và phải mất gì? Trước tiên có lẽ chúng ta sẽ bắt đầu trước với học giỏi, khi học giỏi chúng ta có nhiều bạn, có chiếc chìa khóa mở ra cánh của tương lai và ngàn trăm ngàn lí do khác mà ba mẹ thường hay nói với tôi. Tôi không tự nhận mình là một học sinh giỏi nhưng thành tích của tôi cũng thuộc Top 5 của lớp, vậy tôi có được những gì? Khi học giỏi bạn có nhiều bạn bè hơn, điều này không phải sai cũng không đúng hoàn toàn. Đúng là từ khi tôi trở nên học giỏi hơn thì tôi có nhiều bạn bè, hầu như trong lớp ai tôi cũng có thể dễ dàng bắt chuyện nhưng thật sự tôi chẳng có một đứa bạn thân nào cả, cái người tôi xem là bạn thân thực ra có lẽ chẳng bao giờ xem tôi là bạn thân, tôi cũng vừa biết chuyện này gần đây thôi. Tôi biết mặc dù nhiều bạn học giỏi vẫn có bạn thân và có một tình bạn thật đẹp chính vì thế tôi mới nói điều này rất mơ hồ không rõ là đúng hay sai. Vậy còn chuyện “Tương lai của em có màu gì là do thành tích học tập của em hôm nay!”, quen chứ? Đó có phải là những gì mà thầy cô hay ba mẹ hay nói với bạn? Như đã nói ở trên học giỏi ở Việt Nam thì bạn phải học đều và hậu quả của nó là bạn sẽ dẫn đến định hướng tương lai của bạn bị sai vì bạn không rõ bản thân của bạn thích điều gì nữa điều đó có thể dẫn đến học lệch ở bước đường đại học. Học một thứ mà không hợp với mình để rồi cả đời đồng hành cùng thứ đó, bạn nghĩ tỉ lệ thành công của bạn là bao nhiêu? Tuy nhiên mặc khác cũng không thể những lợi ích thực sự mà học giỏi mang lại đó là được họ hàng ca tụng, hàng xóm đưa bạn lên chín tầng mây xanh. Nhưng theo tôi dù bạn học giỏi đi chăng nữa thì bạn cũng không thật sự hạnh phúc đâu, vì sao? Lần đầu tiên tôi trở nên giỏi đó là vào năm lớp 7 khi tôi từ hạng 15 vươn lên hạng 2 khỏi nói chắc bạn cũng biết tôi cảm thấy khoản thời gian đó sung sướng đến thế nào nhưng chỉ được lần đó thôi, học kì II lớp 7 tôi tiếp tục được hạng 2 thì mẹ tôi đã bắt đầu so sánh tôi với bạn đạt hạng nhất. Sang lớp 8 đôi lúc tôi xuống hạng 3 thì mẹ tôi bắt đầu tỏ vẻ khó chịu và đổ lỗi cho cái laptop, cho internet trong khi tôi lòng tôi thì hừng hực: “Hạng 3 đấy mẹ!”. Dần về sau mỗi khi tôi được hạng 2 và khoe với ba mẹ thì ba mẹ chỉ đơn giản là bảo đã thấy trên Sổ liên lạc điện tử rồi có gì bất ngờ đâu, nhiều lúc tôi chẳng biết mình đang đeo bám mấy cái con số xếp hạng đó để làm gì? Mặc dù từ khi tôi học giỏi hơn thì gia đình tôi cũng dần trở nên đầm ấm hơn.
Thế còn học dở bạn được gì? Học dở đôi khi lại có một số điều hay như là bạn có được khoảng thời gian tự do, biết rõ thứ mình thích, đầu óc cũng thư thái hơn nhiều và quan trọng nhất có lẽ là có được những đứa bạn thực sự. Khi học không được giỏi thì bạn chẳng còn lí do gì để cho những đứa thật sự không thích bạn phải chơi với bạn( trừ khi bạn thuộc dạng con nhà giàu, đẹp trai xinh gái hay vì một âm mưu sâu xa nào đó), thường những người đến với bạn lúc này đều là thật lòng, họ chơi với bạn vì đơn giản là học cảm thấy họ hợp với bạn mặc dù đôi lúc cũng có những kẻ không thật sự thích bạn. Tiếp đến khi không quá chú tâm vào việc học bạn sẽ có nhiều thời gian để làm một số điều bạn thích, hay phát triển mối quan hệ xã hội của bạn. Thật sự thường tôi thấy những người không được mọi người gọi là học giỏi lại khá là “lẹ miệng” và điều đó cũng hay đi kèm với sự thông minh tất nhiên vẫn có nhiều bạn vừa học giỏi vừa nhanh nhảu nhưng với tôi học giỏi thì chì có chuyện trò qua Zalo, Facebook để rồi khi đứng trước đám đông hay khi phải nói gì đó thì bạn cứ nói bằng cái giọng mà đến cả cái đứa bạn cùng bàn cũng chẳng thể nghe.
Học giỏi và dở đều có những lợi ích và tác hại riêng của nó, bạn muốn học giỏi hay không giỏi là tùy bạn, tùy bạn thấy xem cái nào sẽ hợp với hoàn cảnh hiện tại của bạn hơn, bản thân bạn muốn cái nào hơn. Tất nhiên khi chấp nhận cái nào đi chăng nữa thì bạn vẫn phải đối mặt với mặt trái của nó như tôi, tôi tạm thời thích cái học giỏi hơn nhưng tôi cũng đã xin với ba mẹ là sau khi tôi lên cấp 3 có thể cho tôi ngừng học đều và không cần phải cuốn theo cuộc đua tranh hạng nữa và học đã đồng ý, tôi mong họ sẽ không thay đổi quyết định đó. Chúc mừng bạn đã đọc đến dòng cuối của bài viết này và tất nhiên chẳng có lí do gì mà khiến tôi không hoan nghênh đều đó, vì tôi viết vậy nhưng liệu có bao nhiêu người được như bạn. Chúc bạn tìm được câu trả lời cho riêng bản thân của mình cũng như cũng như hiểu được bản thân thực sự muốn điều gì.
Nhật Quang
#nhatquang05
Bạn cảm thấy thế nào? Vậy bạn cảm thấy mình được gì mất gì khi khi học giỏi- dở và bạn sẽ đứng về phe nào?
Bạn ơi học ko cần giỏi chỉ cần học tốt học còn cả đời
 
  • Like
Reactions: K i n g d o m

Hiwari Tano

Học sinh
Thành viên
29 Tháng hai 2020
15
3
21
18
Cần Thơ
THCS TT Cờ Đỏ
sự nổ lực và cố gắng hết mình sẽ bù lại cho những khiếm khuyết,nếu có đủ nghj lực cùng sự kiên trì thì ai trong chúng ta đều sẽ vượt qua đc rào cản mà bước đến thành công =)))
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Người học giỏi thực sự không phải là người học nhiều, đúng ra học không giỏi mới phải học nhiều.

Khi sinh ra, tự nhiên (gen) ban cho mỗi người 1 số ưu thế nào đó hơn hẳn những người xung quanh, như: xinh đẹp, thông minh, sức vóc, trí nhớ tốt. .......
Những người thông minh, trí nhớ tốt thường học giỏi, họ chỉ cần nghe 1 hiểu 2, đọc 1 lần là ghi nhớ nên cùng 1 bài học họ có thời gian tiếp thu ngắn hơn những người khác. Ngược lại những người chậm hiểu hơn và trí nhớ kém hơn cùng 1 bài học đó phải tiếp thu 1 cách vất vả hơn. Ông bà ta có câu "cần cù bù thông minh" là vậy.

Vậy nên hoàn toàn không phải học giỏi là phải học nhiều, còn học yếu thì nhàn nhã. Ai cũng phải có trách nhiệm chăm học!

Muốn thành công thì bản thân phải hiểu rõ mình có ưu thế gì hơn mọi người và phát huy ưu thế đó. Hát hay --> ca sỹ, xinh đẹp ---> người mẫu, yêu trẻ con ---> giáo viên mầm non, giỏi chế tạo ---> thợ cơ khí..v...v.....Chứ không liên quan gì lắm đến chuyện học giỏi. Cũng chả ngạc nhiên gì khi 1 số người không học giỏi sau này thành công, nhưng đó không phải là tấm gương để học sinh lười phấn đấu khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Đó là quan điểm của mình.
 

Joli Talentueux

Học sinh gương mẫu
Thành viên
21 Tháng một 2019
917
2,509
306
17
Lào Cai
Lào Cai
Phường đen GHA
Tâm sự về chuyện học giỏi và học dở, rốt cuộc thì bạn nên học giỏi hay học dở?
Mọi vấn đề đó sẽ có trong bài viết này!

Học giỏi học dở, một định kiến đã in sâu vào tâm trí của con người Việt Nam. Nó tạo cho con người ta sự phân biệt giỏi - dở rõ ràng để rồi những đứa trẻ phải chịu đựng những áp lực từ chính gia đình của nó. Giỏi thật sẽ thành công, dở sẽ thất bại? Nhiều phụ huynh Việt sẽ trả lời rằng: “Giỏi tất nhiên thành công vì nó tạo được cái gọi là nền móng ban đầu”, không thể nói điều đó là sai được vì chắc hẳn đâu đó nó cũng có nhiều điểm hợp lí nhưng có lẽ điều đó chỉ đúng ở một số nước khác còn Việt Nam thì chỉ một ít thôi. Tại sao ư? Học giỏi ở Việt nam được xét theo tiêu chuẩn nào? Các môn điều có số điểm cao, học đạt hạng nhất, nhì. Điều đó đã dẫn đến cho những học sinh được giỏi ở Việt Nam là những học sinh có khả năng học đều, chính từ sự học đều này đã làm cho các bạn học sinh, có lẽ kể cả tôi cảm thấy khó khăn trong việc biết mình thật sự thích đều gì, thích môn gì. Học đều nhìn thì có vẻ thật phi thường nhưng nếu xét ra thì bạn không dành thời gian và sự quan tâm đặc biệt cho một môn cụ thể nào vì bạn học đều từ đó bạn phải chấp nhận việc mỗi cái biết một ít chứ không tường tận hay giỏi thật sự về một môn gì. Đối với các học sinh giỏi thì môn nào cũng phải thích có thể mới được gọi là giỏi còn môn thích môn không thì không được gọi là giỏi tại vì sao lại như vậy? Khi tôi hỏi đứa bạn thân của mình, đứa mà được mọi người xem là học giỏi xem nó thích môn nào: “Tao thích: Lí, văn, toán,…”, rồi dần dần dường như “nó” đang kể ra toàn bộ môn mà “nó” có thể nghĩ ra. Bởi vì những câu nói:“ Em học giỏi môn nay là tự nhiên em thấy nó dễ rồi tự nhiên em cảm thấy thích nó ngay!”. Nó như một quy tắc đo lường dở và giỏi của xã hội.
Quay lại với chủ đề chính, vậy thế nào bị mọi người gọi là học dở? Người ta xem bạn là một học sinh dở khi bạn đứng hạng cuối lớp, điểm của bạn chỉ 6, 7 mặc dù cũng có môn bạn vượt trội hơn cá môn còn lại. Học dở khiến bạn bị mọi người nhìn bằng ánh mắt dường như tràn ngập coi thường, người ta thường coi rằng nếu bạn học giỏi thì bạn phải là một đứa suốt ngày ngồi trên bàn mà lật từng cuốn sách ra mà học, suốt ngày cắm mặt vào từng cuốn vở để nhồi nhét những thứ mà có lẽ chỉ vài ngày hay chỉ cần sau ngày kiểm tra là chúng sẽ tuôn đi hết. Chính tôi, mỗi lần kiểm tra, thi thì tôi cứ như một cái máy phải cố gắn chặt mình vào chiếc bàn rồi lôi tập vở ra mà tụng cứ như con người a đang ê a đọc kinh. Đúng là tôi nhớ được (mặc dù tôi phải tốn khá nhiều thời gian) và tất nhiên tôi được điểm khá cao nhưng sau đó tôi chẳng còn chút gì sót lại trong tâm trí mình, vậy chúng ta phải học chúng làm gì? Học thật giỏi để rồi thật dở.
Vậy khi học giỏi và học dở chúng ta được gì và phải mất gì? Trước tiên có lẽ chúng ta sẽ bắt đầu trước với học giỏi, khi học giỏi chúng ta có nhiều bạn, có chiếc chìa khóa mở ra cánh của tương lai và ngàn trăm ngàn lí do khác mà ba mẹ thường hay nói với tôi. Tôi không tự nhận mình là một học sinh giỏi nhưng thành tích của tôi cũng thuộc Top 5 của lớp, vậy tôi có được những gì? Khi học giỏi bạn có nhiều bạn bè hơn, điều này không phải sai cũng không đúng hoàn toàn. Đúng là từ khi tôi trở nên học giỏi hơn thì tôi có nhiều bạn bè, hầu như trong lớp ai tôi cũng có thể dễ dàng bắt chuyện nhưng thật sự tôi chẳng có một đứa bạn thân nào cả, cái người tôi xem là bạn thân thực ra có lẽ chẳng bao giờ xem tôi là bạn thân, tôi cũng vừa biết chuyện này gần đây thôi. Tôi biết mặc dù nhiều bạn học giỏi vẫn có bạn thân và có một tình bạn thật đẹp chính vì thế tôi mới nói điều này rất mơ hồ không rõ là đúng hay sai. Vậy còn chuyện “Tương lai của em có màu gì là do thành tích học tập của em hôm nay!”, quen chứ? Đó có phải là những gì mà thầy cô hay ba mẹ hay nói với bạn? Như đã nói ở trên học giỏi ở Việt Nam thì bạn phải học đều và hậu quả của nó là bạn sẽ dẫn đến định hướng tương lai của bạn bị sai vì bạn không rõ bản thân của bạn thích điều gì nữa điều đó có thể dẫn đến học lệch ở bước đường đại học. Học một thứ mà không hợp với mình để rồi cả đời đồng hành cùng thứ đó, bạn nghĩ tỉ lệ thành công của bạn là bao nhiêu? Tuy nhiên mặc khác cũng không thể những lợi ích thực sự mà học giỏi mang lại đó là được họ hàng ca tụng, hàng xóm đưa bạn lên chín tầng mây xanh. Nhưng theo tôi dù bạn học giỏi đi chăng nữa thì bạn cũng không thật sự hạnh phúc đâu, vì sao? Lần đầu tiên tôi trở nên giỏi đó là vào năm lớp 7 khi tôi từ hạng 15 vươn lên hạng 2 khỏi nói chắc bạn cũng biết tôi cảm thấy khoản thời gian đó sung sướng đến thế nào nhưng chỉ được lần đó thôi, học kì II lớp 7 tôi tiếp tục được hạng 2 thì mẹ tôi đã bắt đầu so sánh tôi với bạn đạt hạng nhất. Sang lớp 8 đôi lúc tôi xuống hạng 3 thì mẹ tôi bắt đầu tỏ vẻ khó chịu và đổ lỗi cho cái laptop, cho internet trong khi tôi lòng tôi thì hừng hực: “Hạng 3 đấy mẹ!”. Dần về sau mỗi khi tôi được hạng 2 và khoe với ba mẹ thì ba mẹ chỉ đơn giản là bảo đã thấy trên Sổ liên lạc điện tử rồi có gì bất ngờ đâu, nhiều lúc tôi chẳng biết mình đang đeo bám mấy cái con số xếp hạng đó để làm gì? Mặc dù từ khi tôi học giỏi hơn thì gia đình tôi cũng dần trở nên đầm ấm hơn.
Thế còn học dở bạn được gì? Học dở đôi khi lại có một số điều hay như là bạn có được khoảng thời gian tự do, biết rõ thứ mình thích, đầu óc cũng thư thái hơn nhiều và quan trọng nhất có lẽ là có được những đứa bạn thực sự. Khi học không được giỏi thì bạn chẳng còn lí do gì để cho những đứa thật sự không thích bạn phải chơi với bạn( trừ khi bạn thuộc dạng con nhà giàu, đẹp trai xinh gái hay vì một âm mưu sâu xa nào đó), thường những người đến với bạn lúc này đều là thật lòng, họ chơi với bạn vì đơn giản là học cảm thấy họ hợp với bạn mặc dù đôi lúc cũng có những kẻ không thật sự thích bạn. Tiếp đến khi không quá chú tâm vào việc học bạn sẽ có nhiều thời gian để làm một số điều bạn thích, hay phát triển mối quan hệ xã hội của bạn. Thật sự thường tôi thấy những người không được mọi người gọi là học giỏi lại khá là “lẹ miệng” và điều đó cũng hay đi kèm với sự thông minh tất nhiên vẫn có nhiều bạn vừa học giỏi vừa nhanh nhảu nhưng với tôi học giỏi thì chì có chuyện trò qua Zalo, Facebook để rồi khi đứng trước đám đông hay khi phải nói gì đó thì bạn cứ nói bằng cái giọng mà đến cả cái đứa bạn cùng bàn cũng chẳng thể nghe.
Học giỏi và dở đều có những lợi ích và tác hại riêng của nó, bạn muốn học giỏi hay không giỏi là tùy bạn, tùy bạn thấy xem cái nào sẽ hợp với hoàn cảnh hiện tại của bạn hơn, bản thân bạn muốn cái nào hơn. Tất nhiên khi chấp nhận cái nào đi chăng nữa thì bạn vẫn phải đối mặt với mặt trái của nó như tôi, tôi tạm thời thích cái học giỏi hơn nhưng tôi cũng đã xin với ba mẹ là sau khi tôi lên cấp 3 có thể cho tôi ngừng học đều và không cần phải cuốn theo cuộc đua tranh hạng nữa và học đã đồng ý, tôi mong họ sẽ không thay đổi quyết định đó. Chúc mừng bạn đã đọc đến dòng cuối của bài viết này và tất nhiên chẳng có lí do gì mà khiến tôi không hoan nghênh đều đó, vì tôi viết vậy nhưng liệu có bao nhiêu người được như bạn. Chúc bạn tìm được câu trả lời cho riêng bản thân của mình cũng như cũng như hiểu được bản thân thực sự muốn điều gì.
Nhật Quang
#nhatquang05
Bạn cảm thấy thế nào? Vậy bạn cảm thấy mình được gì mất gì khi khi học giỏi- dở và bạn sẽ đứng về phe nào?
Mk không muốn học giỏi cũng không muốn học dở. Mk chỉ muốn học một cách bình thường nhất có thể thôi. Học giỏi thì thường sẽ gặp rất nhiều điều áp lực về tâm lý, còn được đặt quá nhiều sự kì vọng làm mk cảm thấy không thoải mái, còn học dở thì tương lai không có nhiều cơ hội, bố mẹ sẽ buồn,... Mk lại là một người không thk áp lực nhưng cũng không muốn là bố mẹ buồn, cứ học bình thường là tốt nhất. Mk chỉ muốn là chính mk mà thôi
 

temotojirimo12

Cưu TMod Cộng đồng | Cựu PCN CLB Lịch Sử
Thành viên
4 Tháng mười một 2018
1,503
4,901
496
19
Cà Mau
THPT Hồ Thị Kỷ
Tâm sự về chuyện học giỏi và học dở, rốt cuộc thì bạn nên học giỏi hay học dở?
Mọi vấn đề đó sẽ có trong bài viết này!

Học giỏi học dở, một định kiến đã in sâu vào tâm trí của con người Việt Nam. Nó tạo cho con người ta sự phân biệt giỏi - dở rõ ràng để rồi những đứa trẻ phải chịu đựng những áp lực từ chính gia đình của nó. Giỏi thật sẽ thành công, dở sẽ thất bại? Nhiều phụ huynh Việt sẽ trả lời rằng: “Giỏi tất nhiên thành công vì nó tạo được cái gọi là nền móng ban đầu”, không thể nói điều đó là sai được vì chắc hẳn đâu đó nó cũng có nhiều điểm hợp lí nhưng có lẽ điều đó chỉ đúng ở một số nước khác còn Việt Nam thì chỉ một ít thôi. Tại sao ư? Học giỏi ở Việt nam được xét theo tiêu chuẩn nào? Các môn điều có số điểm cao, học đạt hạng nhất, nhì. Điều đó đã dẫn đến cho những học sinh được giỏi ở Việt Nam là những học sinh có khả năng học đều, chính từ sự học đều này đã làm cho các bạn học sinh, có lẽ kể cả tôi cảm thấy khó khăn trong việc biết mình thật sự thích đều gì, thích môn gì. Học đều nhìn thì có vẻ thật phi thường nhưng nếu xét ra thì bạn không dành thời gian và sự quan tâm đặc biệt cho một môn cụ thể nào vì bạn học đều từ đó bạn phải chấp nhận việc mỗi cái biết một ít chứ không tường tận hay giỏi thật sự về một môn gì. Đối với các học sinh giỏi thì môn nào cũng phải thích có thể mới được gọi là giỏi còn môn thích môn không thì không được gọi là giỏi tại vì sao lại như vậy? Khi tôi hỏi đứa bạn thân của mình, đứa mà được mọi người xem là học giỏi xem nó thích môn nào: “Tao thích: Lí, văn, toán,…”, rồi dần dần dường như “nó” đang kể ra toàn bộ môn mà “nó” có thể nghĩ ra. Bởi vì những câu nói:“ Em học giỏi môn nay là tự nhiên em thấy nó dễ rồi tự nhiên em cảm thấy thích nó ngay!”. Nó như một quy tắc đo lường dở và giỏi của xã hội.
Quay lại với chủ đề chính, vậy thế nào bị mọi người gọi là học dở? Người ta xem bạn là một học sinh dở khi bạn đứng hạng cuối lớp, điểm của bạn chỉ 6, 7 mặc dù cũng có môn bạn vượt trội hơn cá môn còn lại. Học dở khiến bạn bị mọi người nhìn bằng ánh mắt dường như tràn ngập coi thường, người ta thường coi rằng nếu bạn học giỏi thì bạn phải là một đứa suốt ngày ngồi trên bàn mà lật từng cuốn sách ra mà học, suốt ngày cắm mặt vào từng cuốn vở để nhồi nhét những thứ mà có lẽ chỉ vài ngày hay chỉ cần sau ngày kiểm tra là chúng sẽ tuôn đi hết. Chính tôi, mỗi lần kiểm tra, thi thì tôi cứ như một cái máy phải cố gắn chặt mình vào chiếc bàn rồi lôi tập vở ra mà tụng cứ như con người a đang ê a đọc kinh. Đúng là tôi nhớ được (mặc dù tôi phải tốn khá nhiều thời gian) và tất nhiên tôi được điểm khá cao nhưng sau đó tôi chẳng còn chút gì sót lại trong tâm trí mình, vậy chúng ta phải học chúng làm gì? Học thật giỏi để rồi thật dở.
Vậy khi học giỏi và học dở chúng ta được gì và phải mất gì? Trước tiên có lẽ chúng ta sẽ bắt đầu trước với học giỏi, khi học giỏi chúng ta có nhiều bạn, có chiếc chìa khóa mở ra cánh của tương lai và ngàn trăm ngàn lí do khác mà ba mẹ thường hay nói với tôi. Tôi không tự nhận mình là một học sinh giỏi nhưng thành tích của tôi cũng thuộc Top 5 của lớp, vậy tôi có được những gì? Khi học giỏi bạn có nhiều bạn bè hơn, điều này không phải sai cũng không đúng hoàn toàn. Đúng là từ khi tôi trở nên học giỏi hơn thì tôi có nhiều bạn bè, hầu như trong lớp ai tôi cũng có thể dễ dàng bắt chuyện nhưng thật sự tôi chẳng có một đứa bạn thân nào cả, cái người tôi xem là bạn thân thực ra có lẽ chẳng bao giờ xem tôi là bạn thân, tôi cũng vừa biết chuyện này gần đây thôi. Tôi biết mặc dù nhiều bạn học giỏi vẫn có bạn thân và có một tình bạn thật đẹp chính vì thế tôi mới nói điều này rất mơ hồ không rõ là đúng hay sai. Vậy còn chuyện “Tương lai của em có màu gì là do thành tích học tập của em hôm nay!”, quen chứ? Đó có phải là những gì mà thầy cô hay ba mẹ hay nói với bạn? Như đã nói ở trên học giỏi ở Việt Nam thì bạn phải học đều và hậu quả của nó là bạn sẽ dẫn đến định hướng tương lai của bạn bị sai vì bạn không rõ bản thân của bạn thích điều gì nữa điều đó có thể dẫn đến học lệch ở bước đường đại học. Học một thứ mà không hợp với mình để rồi cả đời đồng hành cùng thứ đó, bạn nghĩ tỉ lệ thành công của bạn là bao nhiêu? Tuy nhiên mặc khác cũng không thể những lợi ích thực sự mà học giỏi mang lại đó là được họ hàng ca tụng, hàng xóm đưa bạn lên chín tầng mây xanh. Nhưng theo tôi dù bạn học giỏi đi chăng nữa thì bạn cũng không thật sự hạnh phúc đâu, vì sao? Lần đầu tiên tôi trở nên giỏi đó là vào năm lớp 7 khi tôi từ hạng 15 vươn lên hạng 2 khỏi nói chắc bạn cũng biết tôi cảm thấy khoản thời gian đó sung sướng đến thế nào nhưng chỉ được lần đó thôi, học kì II lớp 7 tôi tiếp tục được hạng 2 thì mẹ tôi đã bắt đầu so sánh tôi với bạn đạt hạng nhất. Sang lớp 8 đôi lúc tôi xuống hạng 3 thì mẹ tôi bắt đầu tỏ vẻ khó chịu và đổ lỗi cho cái laptop, cho internet trong khi tôi lòng tôi thì hừng hực: “Hạng 3 đấy mẹ!”. Dần về sau mỗi khi tôi được hạng 2 và khoe với ba mẹ thì ba mẹ chỉ đơn giản là bảo đã thấy trên Sổ liên lạc điện tử rồi có gì bất ngờ đâu, nhiều lúc tôi chẳng biết mình đang đeo bám mấy cái con số xếp hạng đó để làm gì? Mặc dù từ khi tôi học giỏi hơn thì gia đình tôi cũng dần trở nên đầm ấm hơn.
Thế còn học dở bạn được gì? Học dở đôi khi lại có một số điều hay như là bạn có được khoảng thời gian tự do, biết rõ thứ mình thích, đầu óc cũng thư thái hơn nhiều và quan trọng nhất có lẽ là có được những đứa bạn thực sự. Khi học không được giỏi thì bạn chẳng còn lí do gì để cho những đứa thật sự không thích bạn phải chơi với bạn( trừ khi bạn thuộc dạng con nhà giàu, đẹp trai xinh gái hay vì một âm mưu sâu xa nào đó), thường những người đến với bạn lúc này đều là thật lòng, họ chơi với bạn vì đơn giản là học cảm thấy họ hợp với bạn mặc dù đôi lúc cũng có những kẻ không thật sự thích bạn. Tiếp đến khi không quá chú tâm vào việc học bạn sẽ có nhiều thời gian để làm một số điều bạn thích, hay phát triển mối quan hệ xã hội của bạn. Thật sự thường tôi thấy những người không được mọi người gọi là học giỏi lại khá là “lẹ miệng” và điều đó cũng hay đi kèm với sự thông minh tất nhiên vẫn có nhiều bạn vừa học giỏi vừa nhanh nhảu nhưng với tôi học giỏi thì chì có chuyện trò qua Zalo, Facebook để rồi khi đứng trước đám đông hay khi phải nói gì đó thì bạn cứ nói bằng cái giọng mà đến cả cái đứa bạn cùng bàn cũng chẳng thể nghe.
Học giỏi và dở đều có những lợi ích và tác hại riêng của nó, bạn muốn học giỏi hay không giỏi là tùy bạn, tùy bạn thấy xem cái nào sẽ hợp với hoàn cảnh hiện tại của bạn hơn, bản thân bạn muốn cái nào hơn. Tất nhiên khi chấp nhận cái nào đi chăng nữa thì bạn vẫn phải đối mặt với mặt trái của nó như tôi, tôi tạm thời thích cái học giỏi hơn nhưng tôi cũng đã xin với ba mẹ là sau khi tôi lên cấp 3 có thể cho tôi ngừng học đều và không cần phải cuốn theo cuộc đua tranh hạng nữa và học đã đồng ý, tôi mong họ sẽ không thay đổi quyết định đó. Chúc mừng bạn đã đọc đến dòng cuối của bài viết này và tất nhiên chẳng có lí do gì mà khiến tôi không hoan nghênh đều đó, vì tôi viết vậy nhưng liệu có bao nhiêu người được như bạn. Chúc bạn tìm được câu trả lời cho riêng bản thân của mình cũng như cũng như hiểu được bản thân thực sự muốn điều gì.
Nhật Quang
#nhatquang05
Bạn cảm thấy thế nào? Vậy bạn cảm thấy mình được gì mất gì khi khi học giỏi- dở và bạn sẽ đứng về phe nào?
Học giỏi thì tất nhiên lúc nào cũng được nhận lời khen, nhận được bao nhiêu là sự ngưỡng mộ và đồng thời chúng ta luôn nhận được những gì tốt đẹp nhất từ sự học giỏi
Còn học dở thì lúc nào cũng đi ngược lại với học giỏi lúc nào cũng bị chê, bị phê phán, bị khinh thường tuy nhiên học dở chưa phải là quyết định tất cả bởi vì trong mỗi chúng ta luôn có một khả năng gì đó đặc biệt chỉ tại chúng ta vẫn chưa thể đánh thức đó thôi
Và mình nghĩ là sự học dở không chỉ bị quyết định bởi gen mà còn quyết định bởi sự lười biếng bởi vì khi bạn biết mình học dở rồi thì có người sẽ cố gắng trở lại thành học giỏi còn có người thì chả thèm cố gắng một tí nào
Suy ra cho cùng thì các bạn học dở đừng tuyệt vọng nhé hãy cố gắng hết sức rồi có ngày cũng sẽ trở nên giỏi hơn thôi
 

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
Người học giỏi thực sự không phải là người học nhiều, đúng ra học không giỏi mới phải học nhiều.

Khi sinh ra, tự nhiên (gen) ban cho mỗi người 1 số ưu thế nào đó hơn hẳn những người xung quanh, như: xinh đẹp, thông minh, sức vóc, trí nhớ tốt. .......
Những người thông minh, trí nhớ tốt thường học giỏi, họ chỉ cần nghe 1 hiểu 2, đọc 1 lần là ghi nhớ nên cùng 1 bài học họ có thời gian tiếp thu ngắn hơn những người khác. Ngược lại những người chậm hiểu hơn và trí nhớ kém hơn cùng 1 bài học đó phải tiếp thu 1 cách vất vả hơn. Ông bà ta có câu "cần cù bù thông minh" là vậy.

Vậy nên hoàn toàn không phải học giỏi là phải học nhiều, còn học yếu thì nhàn nhã. Ai cũng phải có trách nhiệm chăm học!

Muốn thành công thì bản thân phải hiểu rõ mình có ưu thế gì hơn mọi người và phát huy ưu thế đó. Hát hay --> ca sỹ, xinh đẹp ---> người mẫu, yêu trẻ con ---> giáo viên mầm non, giỏi chế tạo ---> thợ cơ khí..v...v.....Chứ không liên quan gì lắm đến chuyện học giỏi. Cũng chả ngạc nhiên gì khi 1 số người không học giỏi sau này thành công, nhưng đó không phải là tấm gương để học sinh lười phấn đấu khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Đó là quan điểm của mình.
Em nghĩ ngược lại. Những bạn học sinh giỏi, tham gia nhiều kỳ thi khác nhau em quen được đều không phải là các bạn bẩm sinh đã có trí thông minh hơn người, trừ những trường hợp cực kỳ cá biệt là họ thực sự có 'gen' tốt. Những học sinh thực sự có ưu thế này thường được các thầy cô ca tụng mãi đến những đời sau. Cả trường em học chỉ có duy nhất một người được như vậy (đã ra trường và hiện đang học ở chuyên KHTN, ĐHQGHN). Ví dụ như với môn toán dần dần ta làm nhiều bài tập, quen dạng rồi thì những cái nghe có vẻ phức tạp lại chính là từ một đề bài gốc hình thành ra, chỉ thay đổi trình bày, số liệu hoặc là cách chọn ẩn, thậm chí là kết hợp nhiều dạng. Những đứa có vẻ hiểu bài, làm bài nhanh chẳng qua là chúng nó đã được làm cái đề bài gốc nhuần nhuyễn lắm rồi.

Còn chuyện hiểu mình có ưu thế gì hơn người thì cực kỳ khó. Chúng ta phải chấp nhận là nó khó để không hoảng loạn khi mà mãi không hiểu mình thích cái gì, nhưng không phải để ngừng đi tìm kiếm. Lý do thứ nhất là không phải ai cũng có một ưu thế hơn người. Có nhiều bạn có tận hai ưu thế lận, có bạn thì sở hữu ba ưu thế, có bạn thì thật sự chẳng có ưu thế nào. Lý do thứ hai là những người giỏi ở một lĩnh vực thì rất nhiều rồi, và đâu phải ai cũng có một ưu thế cực kỳ nổi trội để trở nên đặc biệt giỏi ở lĩnh vực ấy? Vì vậy những người có 'gen tốt' đều biết thừa là họ có một khả năng đặc biệt từ rất sớm. Về vấn đề này thì anh có thể đọc bài viết "Làm thế nào để trở thành người xuất chúng nhất trong một lĩnh vực nào đó?" có đăng trên trang web Spiderum. Lý do thứ ba là trước cái bước tìm ra sở thích của mình, các bạn còn phải tìm hiểu cực kỳ nhiều về bản thân mình. Một ngày bạn dành ra bao nhiêu thời gian để tìm hiểu xem hôm nay mình biết ơn những gì, tại sao mình lại cư xử như này, mình yêu và ghét bản thân ở điểm gì, những ai ảnh hưởng đến nhân cách của mình, tại sao mình lại thích ăn món này, tại sao mình lại thích xem phim này,...? Bạn đã bao giờ tìm hiểu về tuổi thơ của mình chưa? Bạn đã dám sẵn sàng đối mặt với những người đã làm tổn thương mình, trong đó có cả bản thân bạn chưa?

Tìm hiểu mai sau mình muốn làm gì, mình thích môn học gì chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Khi bạn khám phá được tảng băng chìm ấy rồi—đây chính là cái khó khăn mà bạn phải vượt qua, chứ không phải chỉ có hàng đống bài tập của bạn—mình tin bạn sẽ thành công không chỉ ở cái bạn có ưu thế, mà còn rất nhiều những lĩnh vực khác không liên quan nữa.
Tâm sự về chuyện học giỏi và học dở, rốt cuộc thì bạn nên học giỏi hay học dở?
Mọi vấn đề đó sẽ có trong bài viết này!

Học giỏi học dở, một định kiến đã in sâu vào tâm trí của con người Việt Nam. Nó tạo cho con người ta sự phân biệt giỏi - dở rõ ràng để rồi những đứa trẻ phải chịu đựng những áp lực từ chính gia đình của nó. Giỏi thật sẽ thành công, dở sẽ thất bại? Nhiều phụ huynh Việt sẽ trả lời rằng: “Giỏi tất nhiên thành công vì nó tạo được cái gọi là nền móng ban đầu”, không thể nói điều đó là sai được vì chắc hẳn đâu đó nó cũng có nhiều điểm hợp lí nhưng có lẽ điều đó chỉ đúng ở một số nước khác còn Việt Nam thì chỉ một ít thôi. Tại sao ư? Học giỏi ở Việt nam được xét theo tiêu chuẩn nào? Các môn điều có số điểm cao, học đạt hạng nhất, nhì. Điều đó đã dẫn đến cho những học sinh được giỏi ở Việt Nam là những học sinh có khả năng học đều, chính từ sự học đều này đã làm cho các bạn học sinh, có lẽ kể cả tôi cảm thấy khó khăn trong việc biết mình thật sự thích đều gì, thích môn gì. Học đều nhìn thì có vẻ thật phi thường nhưng nếu xét ra thì bạn không dành thời gian và sự quan tâm đặc biệt cho một môn cụ thể nào vì bạn học đều từ đó bạn phải chấp nhận việc mỗi cái biết một ít chứ không tường tận hay giỏi thật sự về một môn gì. Đối với các học sinh giỏi thì môn nào cũng phải thích có thể mới được gọi là giỏi còn môn thích môn không thì không được gọi là giỏi tại vì sao lại như vậy? Khi tôi hỏi đứa bạn thân của mình, đứa mà được mọi người xem là học giỏi xem nó thích môn nào: “Tao thích: Lí, văn, toán,…”, rồi dần dần dường như “nó” đang kể ra toàn bộ môn mà “nó” có thể nghĩ ra. Bởi vì những câu nói:“ Em học giỏi môn nay là tự nhiên em thấy nó dễ rồi tự nhiên em cảm thấy thích nó ngay!”. Nó như một quy tắc đo lường dở và giỏi của xã hội.
Quay lại với chủ đề chính, vậy thế nào bị mọi người gọi là học dở? Người ta xem bạn là một học sinh dở khi bạn đứng hạng cuối lớp, điểm của bạn chỉ 6, 7 mặc dù cũng có môn bạn vượt trội hơn cá môn còn lại. Học dở khiến bạn bị mọi người nhìn bằng ánh mắt dường như tràn ngập coi thường, người ta thường coi rằng nếu bạn học giỏi thì bạn phải là một đứa suốt ngày ngồi trên bàn mà lật từng cuốn sách ra mà học, suốt ngày cắm mặt vào từng cuốn vở để nhồi nhét những thứ mà có lẽ chỉ vài ngày hay chỉ cần sau ngày kiểm tra là chúng sẽ tuôn đi hết. Chính tôi, mỗi lần kiểm tra, thi thì tôi cứ như một cái máy phải cố gắn chặt mình vào chiếc bàn rồi lôi tập vở ra mà tụng cứ như con người a đang ê a đọc kinh. Đúng là tôi nhớ được (mặc dù tôi phải tốn khá nhiều thời gian) và tất nhiên tôi được điểm khá cao nhưng sau đó tôi chẳng còn chút gì sót lại trong tâm trí mình, vậy chúng ta phải học chúng làm gì? Học thật giỏi để rồi thật dở.
Vậy khi học giỏi và học dở chúng ta được gì và phải mất gì? Trước tiên có lẽ chúng ta sẽ bắt đầu trước với học giỏi, khi học giỏi chúng ta có nhiều bạn, có chiếc chìa khóa mở ra cánh của tương lai và ngàn trăm ngàn lí do khác mà ba mẹ thường hay nói với tôi. Tôi không tự nhận mình là một học sinh giỏi nhưng thành tích của tôi cũng thuộc Top 5 của lớp, vậy tôi có được những gì? Khi học giỏi bạn có nhiều bạn bè hơn, điều này không phải sai cũng không đúng hoàn toàn. Đúng là từ khi tôi trở nên học giỏi hơn thì tôi có nhiều bạn bè, hầu như trong lớp ai tôi cũng có thể dễ dàng bắt chuyện nhưng thật sự tôi chẳng có một đứa bạn thân nào cả, cái người tôi xem là bạn thân thực ra có lẽ chẳng bao giờ xem tôi là bạn thân, tôi cũng vừa biết chuyện này gần đây thôi. Tôi biết mặc dù nhiều bạn học giỏi vẫn có bạn thân và có một tình bạn thật đẹp chính vì thế tôi mới nói điều này rất mơ hồ không rõ là đúng hay sai. Vậy còn chuyện “Tương lai của em có màu gì là do thành tích học tập của em hôm nay!”, quen chứ? Đó có phải là những gì mà thầy cô hay ba mẹ hay nói với bạn? Như đã nói ở trên học giỏi ở Việt Nam thì bạn phải học đều và hậu quả của nó là bạn sẽ dẫn đến định hướng tương lai của bạn bị sai vì bạn không rõ bản thân của bạn thích điều gì nữa điều đó có thể dẫn đến học lệch ở bước đường đại học. Học một thứ mà không hợp với mình để rồi cả đời đồng hành cùng thứ đó, bạn nghĩ tỉ lệ thành công của bạn là bao nhiêu? Tuy nhiên mặc khác cũng không thể những lợi ích thực sự mà học giỏi mang lại đó là được họ hàng ca tụng, hàng xóm đưa bạn lên chín tầng mây xanh. Nhưng theo tôi dù bạn học giỏi đi chăng nữa thì bạn cũng không thật sự hạnh phúc đâu, vì sao? Lần đầu tiên tôi trở nên giỏi đó là vào năm lớp 7 khi tôi từ hạng 15 vươn lên hạng 2 khỏi nói chắc bạn cũng biết tôi cảm thấy khoản thời gian đó sung sướng đến thế nào nhưng chỉ được lần đó thôi, học kì II lớp 7 tôi tiếp tục được hạng 2 thì mẹ tôi đã bắt đầu so sánh tôi với bạn đạt hạng nhất. Sang lớp 8 đôi lúc tôi xuống hạng 3 thì mẹ tôi bắt đầu tỏ vẻ khó chịu và đổ lỗi cho cái laptop, cho internet trong khi tôi lòng tôi thì hừng hực: “Hạng 3 đấy mẹ!”. Dần về sau mỗi khi tôi được hạng 2 và khoe với ba mẹ thì ba mẹ chỉ đơn giản là bảo đã thấy trên Sổ liên lạc điện tử rồi có gì bất ngờ đâu, nhiều lúc tôi chẳng biết mình đang đeo bám mấy cái con số xếp hạng đó để làm gì? Mặc dù từ khi tôi học giỏi hơn thì gia đình tôi cũng dần trở nên đầm ấm hơn.
Thế còn học dở bạn được gì? Học dở đôi khi lại có một số điều hay như là bạn có được khoảng thời gian tự do, biết rõ thứ mình thích, đầu óc cũng thư thái hơn nhiều và quan trọng nhất có lẽ là có được những đứa bạn thực sự. Khi học không được giỏi thì bạn chẳng còn lí do gì để cho những đứa thật sự không thích bạn phải chơi với bạn( trừ khi bạn thuộc dạng con nhà giàu, đẹp trai xinh gái hay vì một âm mưu sâu xa nào đó), thường những người đến với bạn lúc này đều là thật lòng, họ chơi với bạn vì đơn giản là học cảm thấy họ hợp với bạn mặc dù đôi lúc cũng có những kẻ không thật sự thích bạn. Tiếp đến khi không quá chú tâm vào việc học bạn sẽ có nhiều thời gian để làm một số điều bạn thích, hay phát triển mối quan hệ xã hội của bạn. Thật sự thường tôi thấy những người không được mọi người gọi là học giỏi lại khá là “lẹ miệng” và điều đó cũng hay đi kèm với sự thông minh tất nhiên vẫn có nhiều bạn vừa học giỏi vừa nhanh nhảu nhưng với tôi học giỏi thì chì có chuyện trò qua Zalo, Facebook để rồi khi đứng trước đám đông hay khi phải nói gì đó thì bạn cứ nói bằng cái giọng mà đến cả cái đứa bạn cùng bàn cũng chẳng thể nghe.
Học giỏi và dở đều có những lợi ích và tác hại riêng của nó, bạn muốn học giỏi hay không giỏi là tùy bạn, tùy bạn thấy xem cái nào sẽ hợp với hoàn cảnh hiện tại của bạn hơn, bản thân bạn muốn cái nào hơn. Tất nhiên khi chấp nhận cái nào đi chăng nữa thì bạn vẫn phải đối mặt với mặt trái của nó như tôi, tôi tạm thời thích cái học giỏi hơn nhưng tôi cũng đã xin với ba mẹ là sau khi tôi lên cấp 3 có thể cho tôi ngừng học đều và không cần phải cuốn theo cuộc đua tranh hạng nữa và học đã đồng ý, tôi mong họ sẽ không thay đổi quyết định đó. Chúc mừng bạn đã đọc đến dòng cuối của bài viết này và tất nhiên chẳng có lí do gì mà khiến tôi không hoan nghênh đều đó, vì tôi viết vậy nhưng liệu có bao nhiêu người được như bạn. Chúc bạn tìm được câu trả lời cho riêng bản thân của mình cũng như cũng như hiểu được bản thân thực sự muốn điều gì.
Nhật Quang
#nhatquang05
Bạn cảm thấy thế nào? Vậy bạn cảm thấy mình được gì mất gì khi khi học giỏi- dở và bạn sẽ đứng về phe nào?
Mình chuyển phe suốt ấy mà. Lúc học giỏi thì chủ quan, trì hoãn bài tập nên điểm đập thằng xuống vài tầng địa ngục. Còn lúc học kém thì bị bố mẹ rầy la làm phiền, đi ngược lại những nguyên tắc của bản thân khi buộc phải quay cóp bài để đặt điểm cao hơn nên có động lực để học giỏi.

Thực ra hầu hết mọi người giờ cũng chẳng quan tâm bạn học giỏi hay không đâu. Nếu những gì mà bạn bè bạn quan tâm đến bạn là tình hình học tập của bạn thì rất tiếc họ không phải là bạn bè bạn, mà đúng hơn là bạn không phải là bạn bè họ. Vấn đề lớn hơn không phải là bạn học giỏi hay học dở, mà là vấn đề giao tiếp xã hội của bạn. Nhân đây mình muốn góp ý luôn là bài viết của bạn rất khó đọc vì ít xuống dòng. Giao tiếp tốt không phải là 'liệu bạn này có thích mình hay không nhỉ' mà là 'mình mang được những điều gì giá trị đến cho bạn này' và 'mình cần phải nói như thế nào để truyền tải những giá trị ấy?'.

Học dở khiến bạn bị mọi người nhìn bằng ánh mắt dường như tràn ngập coi thường, người ta thường coi rằng nếu bạn học giỏi thì bạn phải là một đứa suốt ngày ngồi trên bàn mà lật từng cuốn sách ra mà học, suốt ngày cắm mặt vào từng cuốn vở để nhồi nhét những thứ mà có lẽ chỉ vài ngày hay chỉ cần sau ngày kiểm tra là chúng sẽ tuôn đi hết. Chính tôi, mỗi lần kiểm tra, thi thì tôi cứ như một cái máy phải cố gắn chặt mình vào chiếc bàn rồi lôi tập vở ra mà tụng cứ như con người a đang ê a đọc kinh.

Bạn cảm thấy những người học dở bị khinh thường? Trước hết hãy xem lại bản thân bạn có khinh thường những đứa học dở không đã. Và học dở cũng chẳng phải đồng nghĩa với việc là bạn sẽ 'tìm được những người bạn thực sự'.

Nếu bạn đã học đều thì mình khuyên bạn cứ tiếp tục học đều. Đừng có cố tình học dở chỉ để khám phá xem mình thực sự tốt ở môn nào. Ngoài học những cái trong trường thì hãy học những cái ngoài nhà trường đi. Nếu 'những cái ngoài trường' quá chung chung so với bạn thì đây là một số chủ đề rất cụ thể mà mình liệt kê ra để bạn tìm hiểu. Bạn có thể tự liệt kê những cái mà mình có hứng thú.
- Lịch sử ngành hàng không
- Những kỹ thuật làm phim của Wes Anderson
- Bootstrap là gì?
- Cách đọc phả hệ
- Làm thế nào để khôi phục, tô màu hình ảnh cũ
- Hậu quả của việc không thừa nhận biến đổi khí hậu có thật
- Tác động kinh tế của việc hợp pháp hóa cần sa
- Chính phủ có nên áp dụng một mức thu nhập cơ bản phổ quát không?
- Bạn có biết? Tất cả các giai điệu có thể tồn tại đều được đăng ký bản quyền
- Đặc trưng của thời kỳ Thơ Mới
- Na Uy đã thiết kế một nhà tù như thế nào?
- Vấn đề bị phân biệt, kỳ thị ngay trong cộng đồng LGBTQ+ của những người song tính và toàn tính
- Làm thế nào để tối ưu hoá việc phát triển bản thân?
- Lối sống tối giản là gì?
- Chủ nghĩa cộng sản vs. chủ nghĩa tư bản
- Những người không có giọng nói bên trong đầu mình
- Kỹ thuật lai ghép cây trồng
- Khí clo được sử dụng trong chiến tranh thế giới
- Làm thế nào để trở thành giáo hoàng
- Hành tinh nào gần với chúng ta nhất?
- Brexit là gì?
- Giải pháp chống ùn tắc giao thông
- Local brand là gì??
- Độ dài ngắn của câu từ ảnh hưởng thế nào đến nhịp độ đọc?
- Cách Donald Trump trả lời một câu hỏi
- Sóng điện từ có gây ung thư?
- Sự cô đơn là gì?
- Tại sao giới trẻ Mỹ ngày càng nhiều người vẫn ở với bố mẹ sau 18 tuổi?
Một cách siêu siêu dễ để thực hiện những việc này đó là lên Youtube và tìm một trong số các chủ đề ấy. Một vài lần xem video xong thì Youtube nó sẽ gợi ý những cái liên quan và cuối cùng bạn sẽ trì hoãn bài tập của mình chỉ để xem những cái kiến thức này. Mình nói thật với bạn như thế. Vì vậy mình cũng khuyên là tránh thực hiện việc này khi bạn đang có một kỳ thi lớn ập đến hay có nhiều bài tập trong ngày, cũng như là đôi khi sẽ phải tự hỏi là nếu mình không biết những cái này thì có sao không.

Thế nhé :D Mấy hôm nay mình cảm giác như bị sương mù não nên viết có thể còn lủng củng, sai dấu với chính tả nên mong mọi người thông cảm ạ. Cám ơn mọi người.
 

mynamelucnhatbach

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng ba 2020
13
9
6
16
Đắk Lắk
thcs trần hưng đạo
theo em thì học giỏi hay học dở ko quan trọng
e là một hs giỏi nhưng cũng muốn làm một hs dở một lần
để có những tháng ngày đi học vui vẻ cùng bạn bè hay nghịch phá trốn học... tiếc là e là con giáo viên
nhưng em muốn hỏi mn câu này này
MỌI NGƯỜI CŨNG CÓ SUY NGHĨ " LÀ CON GIÁO VIÊN THÌ PHẢI HỌC GIỎI, NGOAN NGOÃN LỄ PHÉP" PHẢI KO????
XIN LỖI NHÉ NHƯNG ĐỪNG SUY NGHĨ NHƯ VẬY
ÁP LỰC CHO HỌ LẮM ĐẤY!!!!!
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Quang Đông

anbinhf

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
9 Tháng ba 2020
1,207
10,851
766
17
Nghệ An
Trường THCS Quỳnh Hồng
Tâm sự về chuyện học giỏi và học dở, rốt cuộc thì bạn nên học giỏi hay học dở?
Mọi vấn đề đó sẽ có trong bài viết này!

Học giỏi học dở, một định kiến đã in sâu vào tâm trí của con người Việt Nam. Nó tạo cho con người ta sự phân biệt giỏi - dở rõ ràng để rồi những đứa trẻ phải chịu đựng những áp lực từ chính gia đình của nó. Giỏi thật sẽ thành công, dở sẽ thất bại? Nhiều phụ huynh Việt sẽ trả lời rằng: “Giỏi tất nhiên thành công vì nó tạo được cái gọi là nền móng ban đầu”, không thể nói điều đó là sai được vì chắc hẳn đâu đó nó cũng có nhiều điểm hợp lí nhưng có lẽ điều đó chỉ đúng ở một số nước khác còn Việt Nam thì chỉ một ít thôi. Tại sao ư? Học giỏi ở Việt nam được xét theo tiêu chuẩn nào? Các môn điều có số điểm cao, học đạt hạng nhất, nhì. Điều đó đã dẫn đến cho những học sinh được giỏi ở Việt Nam là những học sinh có khả năng học đều, chính từ sự học đều này đã làm cho các bạn học sinh, có lẽ kể cả tôi cảm thấy khó khăn trong việc biết mình thật sự thích đều gì, thích môn gì. Học đều nhìn thì có vẻ thật phi thường nhưng nếu xét ra thì bạn không dành thời gian và sự quan tâm đặc biệt cho một môn cụ thể nào vì bạn học đều từ đó bạn phải chấp nhận việc mỗi cái biết một ít chứ không tường tận hay giỏi thật sự về một môn gì. Đối với các học sinh giỏi thì môn nào cũng phải thích có thể mới được gọi là giỏi còn môn thích môn không thì không được gọi là giỏi tại vì sao lại như vậy? Khi tôi hỏi đứa bạn thân của mình, đứa mà được mọi người xem là học giỏi xem nó thích môn nào: “Tao thích: Lí, văn, toán,…”, rồi dần dần dường như “nó” đang kể ra toàn bộ môn mà “nó” có thể nghĩ ra. Bởi vì những câu nói:“ Em học giỏi môn nay là tự nhiên em thấy nó dễ rồi tự nhiên em cảm thấy thích nó ngay!”. Nó như một quy tắc đo lường dở và giỏi của xã hội.
Quay lại với chủ đề chính, vậy thế nào bị mọi người gọi là học dở? Người ta xem bạn là một học sinh dở khi bạn đứng hạng cuối lớp, điểm của bạn chỉ 6, 7 mặc dù cũng có môn bạn vượt trội hơn cá môn còn lại. Học dở khiến bạn bị mọi người nhìn bằng ánh mắt dường như tràn ngập coi thường, người ta thường coi rằng nếu bạn học giỏi thì bạn phải là một đứa suốt ngày ngồi trên bàn mà lật từng cuốn sách ra mà học, suốt ngày cắm mặt vào từng cuốn vở để nhồi nhét những thứ mà có lẽ chỉ vài ngày hay chỉ cần sau ngày kiểm tra là chúng sẽ tuôn đi hết. Chính tôi, mỗi lần kiểm tra, thi thì tôi cứ như một cái máy phải cố gắn chặt mình vào chiếc bàn rồi lôi tập vở ra mà tụng cứ như con người a đang ê a đọc kinh. Đúng là tôi nhớ được (mặc dù tôi phải tốn khá nhiều thời gian) và tất nhiên tôi được điểm khá cao nhưng sau đó tôi chẳng còn chút gì sót lại trong tâm trí mình, vậy chúng ta phải học chúng làm gì? Học thật giỏi để rồi thật dở.
Vậy khi học giỏi và học dở chúng ta được gì và phải mất gì? Trước tiên có lẽ chúng ta sẽ bắt đầu trước với học giỏi, khi học giỏi chúng ta có nhiều bạn, có chiếc chìa khóa mở ra cánh của tương lai và ngàn trăm ngàn lí do khác mà ba mẹ thường hay nói với tôi. Tôi không tự nhận mình là một học sinh giỏi nhưng thành tích của tôi cũng thuộc Top 5 của lớp, vậy tôi có được những gì? Khi học giỏi bạn có nhiều bạn bè hơn, điều này không phải sai cũng không đúng hoàn toàn. Đúng là từ khi tôi trở nên học giỏi hơn thì tôi có nhiều bạn bè, hầu như trong lớp ai tôi cũng có thể dễ dàng bắt chuyện nhưng thật sự tôi chẳng có một đứa bạn thân nào cả, cái người tôi xem là bạn thân thực ra có lẽ chẳng bao giờ xem tôi là bạn thân, tôi cũng vừa biết chuyện này gần đây thôi. Tôi biết mặc dù nhiều bạn học giỏi vẫn có bạn thân và có một tình bạn thật đẹp chính vì thế tôi mới nói điều này rất mơ hồ không rõ là đúng hay sai. Vậy còn chuyện “Tương lai của em có màu gì là do thành tích học tập của em hôm nay!”, quen chứ? Đó có phải là những gì mà thầy cô hay ba mẹ hay nói với bạn? Như đã nói ở trên học giỏi ở Việt Nam thì bạn phải học đều và hậu quả của nó là bạn sẽ dẫn đến định hướng tương lai của bạn bị sai vì bạn không rõ bản thân của bạn thích điều gì nữa điều đó có thể dẫn đến học lệch ở bước đường đại học. Học một thứ mà không hợp với mình để rồi cả đời đồng hành cùng thứ đó, bạn nghĩ tỉ lệ thành công của bạn là bao nhiêu? Tuy nhiên mặc khác cũng không thể những lợi ích thực sự mà học giỏi mang lại đó là được họ hàng ca tụng, hàng xóm đưa bạn lên chín tầng mây xanh. Nhưng theo tôi dù bạn học giỏi đi chăng nữa thì bạn cũng không thật sự hạnh phúc đâu, vì sao? Lần đầu tiên tôi trở nên giỏi đó là vào năm lớp 7 khi tôi từ hạng 15 vươn lên hạng 2 khỏi nói chắc bạn cũng biết tôi cảm thấy khoản thời gian đó sung sướng đến thế nào nhưng chỉ được lần đó thôi, học kì II lớp 7 tôi tiếp tục được hạng 2 thì mẹ tôi đã bắt đầu so sánh tôi với bạn đạt hạng nhất. Sang lớp 8 đôi lúc tôi xuống hạng 3 thì mẹ tôi bắt đầu tỏ vẻ khó chịu và đổ lỗi cho cái laptop, cho internet trong khi tôi lòng tôi thì hừng hực: “Hạng 3 đấy mẹ!”. Dần về sau mỗi khi tôi được hạng 2 và khoe với ba mẹ thì ba mẹ chỉ đơn giản là bảo đã thấy trên Sổ liên lạc điện tử rồi có gì bất ngờ đâu, nhiều lúc tôi chẳng biết mình đang đeo bám mấy cái con số xếp hạng đó để làm gì? Mặc dù từ khi tôi học giỏi hơn thì gia đình tôi cũng dần trở nên đầm ấm hơn.
Thế còn học dở bạn được gì? Học dở đôi khi lại có một số điều hay như là bạn có được khoảng thời gian tự do, biết rõ thứ mình thích, đầu óc cũng thư thái hơn nhiều và quan trọng nhất có lẽ là có được những đứa bạn thực sự. Khi học không được giỏi thì bạn chẳng còn lí do gì để cho những đứa thật sự không thích bạn phải chơi với bạn( trừ khi bạn thuộc dạng con nhà giàu, đẹp trai xinh gái hay vì một âm mưu sâu xa nào đó), thường những người đến với bạn lúc này đều là thật lòng, họ chơi với bạn vì đơn giản là học cảm thấy họ hợp với bạn mặc dù đôi lúc cũng có những kẻ không thật sự thích bạn. Tiếp đến khi không quá chú tâm vào việc học bạn sẽ có nhiều thời gian để làm một số điều bạn thích, hay phát triển mối quan hệ xã hội của bạn. Thật sự thường tôi thấy những người không được mọi người gọi là học giỏi lại khá là “lẹ miệng” và điều đó cũng hay đi kèm với sự thông minh tất nhiên vẫn có nhiều bạn vừa học giỏi vừa nhanh nhảu nhưng với tôi học giỏi thì chì có chuyện trò qua Zalo, Facebook để rồi khi đứng trước đám đông hay khi phải nói gì đó thì bạn cứ nói bằng cái giọng mà đến cả cái đứa bạn cùng bàn cũng chẳng thể nghe.
Học giỏi và dở đều có những lợi ích và tác hại riêng của nó, bạn muốn học giỏi hay không giỏi là tùy bạn, tùy bạn thấy xem cái nào sẽ hợp với hoàn cảnh hiện tại của bạn hơn, bản thân bạn muốn cái nào hơn. Tất nhiên khi chấp nhận cái nào đi chăng nữa thì bạn vẫn phải đối mặt với mặt trái của nó như tôi, tôi tạm thời thích cái học giỏi hơn nhưng tôi cũng đã xin với ba mẹ là sau khi tôi lên cấp 3 có thể cho tôi ngừng học đều và không cần phải cuốn theo cuộc đua tranh hạng nữa và học đã đồng ý, tôi mong họ sẽ không thay đổi quyết định đó. Chúc mừng bạn đã đọc đến dòng cuối của bài viết này và tất nhiên chẳng có lí do gì mà khiến tôi không hoan nghênh đều đó, vì tôi viết vậy nhưng liệu có bao nhiêu người được như bạn. Chúc bạn tìm được câu trả lời cho riêng bản thân của mình cũng như cũng như hiểu được bản thân thực sự muốn điều gì.
Nhật Quang
#nhatquang05
Bạn cảm thấy thế nào? Vậy bạn cảm thấy mình được gì mất gì khi khi học giỏi- dở và bạn sẽ đứng về phe nào?
mình thích học giỏi để làm bố mẹ vui mặc dù lúc đi học hay đi thi, học giỏi không hẳn là tất cả mình mong muốn
 
  • Like
Reactions: Quang Đông
Top Bottom