Trình bày các HĐ tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng. Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ " Nhai kĩ no lâu ". Khi ăn cháo hay uống sữa các loại thức ăn này có thể đc biến đổi trong khoang miệng ntn?
Trình bày các HĐ tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng. Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ " Nhai kĩ no lâu ". Khi ăn cháo hay uống sữa các loại thức ăn này có thể đc biến đổi trong khoang miệng ntn?
HĐ tiêu hóa ở khoang miệng mik ko nhớ kĩ lắm sợ ko đủ ý lại bị sai
- nhai kĩ no lâu : nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ,ngoài hấp thụ ở khoang miệng thì khi xuống ruột non các chất dd có trong thức ăn được hấp thụ dễ dàng và nhiều hơn,dạ dày ít co bóp => tạo ra năng lượng nhiều => no lâu
-ăn cháo hay uống sữa tinh bột được ezim amalaza chuyển hóa thành đường đôi
Trình bày các HĐ tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng. Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ " Nhai kĩ no lâu ". Khi ăn cháo hay uống sữa các loại thức ăn này có thể đc biến đổi trong khoang miệng ntn?
Tại khoang miệng diễn ra các hđ tiêu hóa là:*Biến đổi lí học
-Răng nghiền nhỏ thức ăn ,lưỡi đảo trộn thức ăn
*Biến đổi hóa học :
-Dưới tác dụng của enzim amilazo có trong nc bọt (1 phần tinh bột đc biến đổi thành đường mantozo)
Nếu sai thì bn thông cảm cho
thức ăn biến đổi như sau Với cháo : thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành mantôzơ .
- Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn
nghĩa đen của câu tục ngữ nhai kĩ no lâu là khi nhai thì hiệu xuất tiêu hóa cao cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu