Hoán dụ và Ẩn dụ

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ẩn dụ:
Thực chất Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hiểu nôm na ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của một sự vật hiện tượng. Giữa sự vật được gọi tên( A) và sự vật bị ẩn đi ( B) có nét tương đồng nào đó.
Có 4 kiểu thường gặp:
+ Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức

+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất – tương đồng về phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
Hoán dụ:
Thực chất Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

Có 4 kiểu thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:

+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
*Phân biệt:
Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán dụ :

+ Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.

Lấy A để chỉ B
+ Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.

+ Tác dụng của ẩn dụ và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc

Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng, tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B. Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
Cần nhớ:
Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:

– Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]

– Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.
 

Victoriquedeblois

Giải nhất cuộc thi Văn học trong tôi
Thành viên
1 Tháng ba 2017
345
747
224
Hà Nội
Ẩn dụ:
Thực chất Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hiểu nôm na ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của một sự vật hiện tượng. Giữa sự vật được gọi tên( A) và sự vật bị ẩn đi ( B) có nét tương đồng nào đó.
Có 4 kiểu thường gặp:
+ Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức

+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất – tương đồng về phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
Hoán dụ:
Thực chất Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

Có 4 kiểu thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:

+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
*Phân biệt:
Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán dụ :

+ Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.

Lấy A để chỉ B
+ Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.

+ Tác dụng của ẩn dụ và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc

Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng, tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B. Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
Cần nhớ:
Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:

– Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]

– Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.
Bạn có thể ra thêm bài tập để mọi người cùng làm nhé như vậy kiến thức sẽ được nắm chắc và nhớ lâu hơn
 
  • Like
Reactions: trunghieuak53

Phạm Trần Ái Ly

Học sinh
Thành viên
15 Tháng sáu 2017
266
130
41
19
Quảng Ngãi
Ẩn dụ:
Thực chất Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hiểu nôm na ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của một sự vật hiện tượng. Giữa sự vật được gọi tên( A) và sự vật bị ẩn đi ( B) có nét tương đồng nào đó.
Có 4 kiểu thường gặp:
+ Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức

+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất – tương đồng về phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
Hoán dụ:
Thực chất Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

Có 4 kiểu thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:

+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
*Phân biệt:
Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán dụ :

+ Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.

Lấy A để chỉ B
+ Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.

+ Tác dụng của ẩn dụ và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc

Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng, tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B. Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
Cần nhớ:
Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:

– Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]

– Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.
cảm ơn những thông tin bổ ích này nha... bạn ra thêm bài tập được không
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
cảm ơn những thông tin bổ ích này nha... bạn ra thêm bài tập được không
Mình ra vài bài tập này, vài ngày sau sẽ đăng đáp án sau cho bạn nha!
Bài 1: Tìm và phân tích ẩn dụ và hoán dụ trong các ví dụ sau:

a. Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

(Ca dao)

b. Bàn tay ta làm lên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

(Hoàng Trung Thông)
Bài 2 :

“Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” (1)

Có thể thay bằng :

Chàng ơi có nhớ thiếp chăng

Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng” (2)

Được không ? Vì sao ?
Tạm thời mình chỉ có nhiêu đó thôi :) Bạn có thì đăng lên để mọi người cùng làm nha :D :D :D
 
Top Bottom