hóa9

kiều

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng chín 2017
6
0
11
20
Thái Nguyên

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,706
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
cho 1 g Al,Mg vào 470 g dung dịch HCl 14,7% được dung dịch X và V (l) H2( đktc). nhúng mẩu quỳ tím vào dưng dịch X có hiện tượng j? giải thích.
$2Al+6HCl -> 2AlCl_3+3H_2$
$Mg+2HCl -> MgCl_2+H_2$
$m_{HCl}=69,09 (g) -> n_{HCl}=1,89 (mol)$
Nếu sau phản ứng HCl hết :
$27a+24b=1$
$3a+2b=1,89$
-> Phương trình có nghiệm âm
-> Sau phản ứng HCl dư
-> Khi nhúng mẩu quỳ tím vào thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
 
  • Like
Reactions: hothanhvinhqd

Trần Kim Thi

Học sinh
Thành viên
1 Tháng tư 2017
124
56
36
Hà Tĩnh
thpt trường chinh
Phương trình này sẽ thu được muối AlCl3 và khí H2. Khi nhúng mẩu quỳ tím vào thì nó sẽ chuyển sang màu đỏ vì HCl dư sau phản ứng
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
cho 1 g Al,Mg vào 470 g dung dịch HCl 14,7% được dung dịch X và V (l) H2( đktc). nhúng mẩu quỳ tím vào dưng dịch X có hiện tượng j? giải thích.
Cái phần nhúng quỳ tím mình bổ sung:
+ Nếu quỳ tìm từ màu tím chuyển thành màu đỏ ( hay còn gọi là quỳ tím hoá đỏ) thì đó là dd axit.
+ Nếu quỳ tím hoá xanh đó là dd bazơ.
Đó là cơ sở lí thuyết k cần ghi vào.
Bạn ghi vào bài:
" Dư axit HCl
-> Dung dịch có tính axit và làm quỳ tìm hoả đỏ"
 
Top Bottom