[hoa11]

T

thienlong233

hoa tan m(g) 2 kim loai Fe va Cu vao dd HNO3 1M thu duoc 0,1 mol NO va 0,1 mol NO2
tinh V hno3

áp dụng bảo toàn e ta có
số mol e nhận là 0,1.3+0,1=0,4mol=số mol e nhận(số mol kim loại)
số mol HNO3 gồm số mol NO3(-) tạo muối và tạo sản phẩm khử
-->tổng số mol HNO3 là 0,4+0,1+0,1=0,6mol
-->VHNO3=0,6(l)
 
H

hokthoi

hoa tan m(g) 2 kim loai Fe va Cu vao dd HNO3 1M thu duoc 0,1 mol NO va 0,1 mol NO2
tinh V hno3

áp dụng bảo toàn e ta có
số mol e nhận là 0,1.3+0,1=0,4mol=số mol e nhận(số mol kim loại)
số mol HNO3 gồm số mol NO3(-) tạo muối và tạo sản phẩm khử
-->tổng số mol HNO3 là 0,4+0,1+0,1=0,6mol
-->VHNO3=0,6(l)

bạn chưa xét tới khả năng tạo muối NH4NO3
........................................................................................................................................
 
S

sky_net115

bạn chưa xét tới khả năng tạo muối NH4NO3
.................................................. .................................................. .................................... __________________
Thân!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Fe,Cu là kim loại yếu, trung bình, nên không thể khử về NH4NO3 được bạn à:D
 
H

hokthoi

mình nghĩ là việc đưa nito thay đổi phụ thuộc vào nồng độ HNO3,nếu xét giữa tính kim loại và nồng độ thì nồng đọ vẫn ảnh hưởng hơn
 
S

sky_net115

Chỉ xét trong hệ THPT thì không có cái đó mà bạn.
SGK có ghi rõ là với Fe,Cu khi tác dụng với HNO3 loãng có thể ra NO, với HNO3 đặc nóng thì ra NO2,
Giả sử khi HNO3 cực cực cực loãng loãng, thì may ra Fe mới khử được, nhưng khả năng đó là rất rất nhỏ.
THông thường thì chỉ xét tính khử của kim loại để luận ra sản phẩm khử của N thôi mà :p
 
Top Bottom