[hoa11]Phân biệt oxt, axit, lưỡng tính thế nào?

S

sky_net115

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Lý thuyết thì mình biết hết rồi.
axit cho h, bz nhận h, lưỡng thì cho nhận h.

Nhưng bài tập thì lại là một vấn đề nan giải.
khi Al, Al2O3, CrO, Cr2O3, Al(OH)3 , Cr(OH)3, Cr(OH)2,
6 cái chất trên, phân biệt bazo, axit, lưỡg tính thế nào vậy??
Ai giải thích kĩ cho mình với, mình ko hiểu lắm
 
A

anhtraj_no1

Vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazo

vừa cho p vừa nhận p

Al2O3 ; CrO ; Cr2O3 ; Al(OH)3 ; Cr(OH)3 ; ZnO ; Zn(OH)2

loại 2 thằng Al , Zn vì phản ứng với axit là phản ứng oxh - khử , không hề có sự nhường hay nhận proton
 
S

sky_net115

Vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazo

vừa cho p vừa nhận p

Al2O3 ; CrO ; Cr2O3 ; Al(OH)3 ; Cr(OH)3 ; ZnO ; Zn(OH)2

loại 2 thằng Al , Zn vì phản ứng với axit là phản ứng oxh - khử , không hề có sự nhường hay nhận proton

Không phải vậy :|
Mình có 1 câu hỏi trắc nhiệm thế này:
Theo Bronstet, số chất và ion có tính lưỡn tính là: $HCO_3^- , K_2CO_3 , H_2O , Ca(OH)_2 , Al_2O_3 , (NH_4)_2CO_3 , HS^- $

A: 5 , B:3 , C:4 , D:1

Đáp án đề cho là C : 4. và các chác chất là HCO3- , H2O , (NH4)2CO3 , HS-
vậy là không có Al2O3 nhé???
Bạn nào giải đáp mình coi?? :| Mình chả hiểu cái này lắm@-)
 
A

anhtraj_no1

Al2O3 nó lưỡng tính vì sao ?

vì nó vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ ( ví dụ với thằng HCl và NaOH )

khi tác dụng với bazơ nó thể hiện tính axit và khi tác dụng với axit nó thể hiện tính bazơ

bazơ

$Al^{3+} + H^+ \rightarrow Al^{3+} + H_2O$

axit

$Al_2O_3 + OH^- \rightarrow AlO_2^- + H_2O$

sách giải cũng có lúc sai mà .
 
S

sky_net115

Al2O3 nó lưỡng tính vì sao ?

vì nó vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ ( ví dụ với thằng HCl và NaOH )

khi tác dụng với bazơ nó thể hiện tính axit và khi tác dụng với axit nó thể hiện tính bazơ

bazơ

$Al^{3+} + H^+ \rightarrow Al^{3+} + H_2O$

axit

$Al_2O_3 + OH^- \rightarrow AlO_2^- + H_2O$

sách giải cũng có lúc sai mà .

Mình hỏi vặn thêm 1 tí :D
Nếu là muối của Al thì có lưỡng tính không??? VD muối $Al_2(SO_4)_3$
Vẫn tác dụng được với NaOh và Tác dụng được với $H_3PO_4$, vậy sao không phải là lưỡng tính???
Mình điên đầu phần này lắm >.<

Mà CrO3, CrO không lưỡng tính mà , chỉ Cr2O3 thôi chứ?? Mình xem trong sách với cả cô giáo bảo vậy?? Mà các oxit đó tác dụng được với cả bazo, axit chứ???
 
A

anhtraj_no1

Nếu là hợp chất nó khác bạn à

Trong $Al_2(SO_4)_3$

Có ion $Al^{3+}$ và $SO_4{2-}$

ion $Al^{3+}$ có tính axit và ion $SO_4^{2-}$ trung tính

vậy $Al_2(SO_4)_3$ có tính axit

nó tác dụng với $H_3PO_4$ do có xuất hiện kết tủa , còn 2 thằng HCl và $H_2SO_4$ ko có

CrO và $Cr(OH)_2$ có tính bazơ tác dụng với axit không có tính oxi hóa ( ví dụ với HCl và $H_2SO_4 $)
các hợp chất của crom II có tính khử mạnh
Thằng crom này lên 12 học sẽ biết rõ hơn về chú ý rằng .

số oxh của crom là +2 ( tính khử ) thì oxi và hidroxit có tính bazơ , +3 ( tính khử và oxh ) thì lưỡng tính còn +6( tính oxh ) thì axit

Liên hệ với Thầy hocmai.vukhacngoc để biết thêm chi tiết nhé @-)
 
S

sky_net115

Thoai được roài T.T đang ngậm ngùi về cái phần này.. Làm test được có 4 đ phần lưỡng tính, chả hiểu chị :|

Có gì hóc hóc lại hỏi tiếp ^^!
 
Top Bottom