Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hỗn hợp X gôm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam. Chia X thành hai phần không bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 đktc.
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
A. 112,4 B. 94,8 C. 104,5 D. 107,5
Đặt a, b là số mol Fe, Cu trong phần 1.
nH2 = 0,1 —> a = 0,1
Đặt ka, kb là số mol Fe, Cu trong phần 2.
nHNO3 = 2,5 —> nNO2 = 1,25
Bảo toàn electron: 3ka + 2kb = 1,25
—> k = 1,25/(3a + 2b) (1)
mX = 56(a + ka) + 64(b + kb) = 42
—> k = (42 – 56a – 64b)/(56a + 64b) (2)
(1)(2) —> 1,25/(3a + 2b) = (42 – 56a – 64b)/(56a + 64b)
Thế a = 0,1 —> b = 0,1
(1) —> k = 2,5
Tại sao khí lại là NO2
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 đktc.
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
A. 112,4 B. 94,8 C. 104,5 D. 107,5
Đặt a, b là số mol Fe, Cu trong phần 1.
nH2 = 0,1 —> a = 0,1
Đặt ka, kb là số mol Fe, Cu trong phần 2.
nHNO3 = 2,5 —> nNO2 = 1,25
Bảo toàn electron: 3ka + 2kb = 1,25
—> k = 1,25/(3a + 2b) (1)
mX = 56(a + ka) + 64(b + kb) = 42
—> k = (42 – 56a – 64b)/(56a + 64b) (2)
(1)(2) —> 1,25/(3a + 2b) = (42 – 56a – 64b)/(56a + 64b)
Thế a = 0,1 —> b = 0,1
(1) —> k = 2,5
Tại sao khí lại là NO2