Hoá

K

kiburkid

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Vài câu hoá để thi đại học

Câu1 : Có 1 gam hợp kim Cu-Al được xử lý bằng lượng dư dung dịch NaOH, rửa sạch chất rắn còn lại rồi hoà tan bằng dung dịch HNO3, sau đó làm bay hơi dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được lượng chất rắng là 0,4g. Phần trăm theo khối lượng của Cu-Al và thể tích khí NO thoát ra ở dktc là :

  • 68%, 32%, 0,224l
  • 32%, 68%, 0,224l
  • 68%, 32%, 0,075l
  • 32%, 68%, 0,075l

CHO HH tác dụng vs NaOH dư, Al tạo phức, còn Cu ko td
[TEX]Cu \Large\longrightarrow^{\text{+HNO3}} Cu(NO_3)_2 \Large\longrightarrow^{\text{to}} CuO[/TEX]
[TEX]n_{CuO}=0,005=n_{{Cu}[/TEX]
[TEX]V_{NO} =2/3n_{Cu} =0,075[/TEX]
[TEX]m_{Cu}=0,32 32%[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

mars.pipi

Có 1 gam hợp kim Cu-Al được xử lý bằng lượng dư dung dịch NaOH, rửa sạch chất rắn còn lại rồi hoà tan bằng dung dịch HNO3, sau đó làm bay hơi dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được lượng chất rắng là 0,4g. Phần trăm theo khối lượng của Cu-Al và thể tích khí NO thoát ra ở dktc là :

  • 68%, 32%, 0,224l
  • 32%, 68%, 0,224l
  • 68%, 32%, 0,075l
  • 32%, 68%, 0,075l
CHO HH tác dụng vs NaOH dư, Al tạo phức, còn Cu ko td
[TEX]Cu \Large\longrightarrow^{\text{+HNO3}} Cu(NO_3)_2 \Large\longrightarrow^{\text{to}} CuO[/TEX]
[TEX]n_{CuO}=0,005=n_{{Cu}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]V_{NO} =2/3n_{Cu} =0,075[/TEX]
[TEX]m_{Cu}=0,32 [/TEX]\Rightarrow[TEX] 32%[/TEX]
 
K

kiburkid

Câu 2
untitled-11.jpg





[TEX]C_3H_6 (xiclo) + Br_2 => Br-C_3H_6-Br[/TEX]

[TEX]Br-C_3H_6-Br + 2NaOH => HO-C_3H_6-OH + 2NaBr[/TEX]

[TEX]HO-CH_2-CH_2-CH_2-OH + CuO => OHC-CH_2-CHO + Cu + H_2O[/TEX]

[TEX]=> 0.1 mol X_3 là OHC-CH_2-CHO phản ứng với AgNO_3/NH_3 tạo 0.4 mol Ag = 43.2g[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

He. Giỏi wa
Tiện thể làm lun giùm mình câu ni
Cho mình biết X là chất rì là đc
untitled-11.jpg

Là cho [TEX]X_3[/TEX] phản ứng chứ?

[TEX]C_3H_6 (xiclo) + Br_2 => Br-C_3H_6-Br[/TEX]

[TEX]Br-C_3H_6-Br + 2NaOH => HO-C_3H_6-OH + 2NaBr[/TEX]

[TEX]HO-CH_2-CH_2-CH_2-OH + CuO => OHC-CH_2-CHO + Cu + H_2O[/TEX]

=> 0.1 mol [TEX]X_3[/TEX] là [TEX]OHC-CH_2-CHO[/TEX] phản ứng với [TEX]AgNO_3/NH_3[/TEX] tạo 0.4 mol Ag = 43.2g
 
M

mars.pipi

X1: [TEX]C_3H_6Br_2[/TEX]
X2: [TEX]C_3H_6(OH)_2[/TEX]
X3: [TEX]O=HC-CH_2-CH=O[/TEX] ---->0,4molAg
[TEX]m_{Ag}=43,2[/TEX]
 
K

kiburkid

Tiếp nè...


Cho 40g hỗn hợp Ag,Au,Cu,Fe,Zn tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp A. Cho A tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dd HCl 0,2M ( không có khí H2 bay ra ). Khối lượng muối khan thu được là

A.6,72g

B.44,6g

C.52,8g

D.58,2g


 
N

nhoc_maruko9x

Tiếp nè...


Cho 40g hỗn hợp Ag,Au,Cu,Fe,Zn tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp A. Cho A tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dd HCl 0,2M ( không có khí H2 bay ra ). Khối lượng muối khan thu được là

A.6,72g

B.44,6g

C.52,8g

D.58,2g
Bài này chỉ tính được khối lượng rắn thu được sau khi cô cạn dd chứ làm sao mà tính dc khối lượng muối.
 
K

kiburkid

Câu 4

Cho m gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Al, Fe vào một bình kín có thể tích không đổi 10 lít chứa khí oxi, ở 136,5*C, áp suất trong bình là 1,428atm. Nung nóng bình trong một thời gian, sau đó dưa nhiệt độ về bằng nhiệt độ lúc đầu (136,5*C, áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu ). Trong bình có 3,82g các chất rắn. Coi thể tích chất rắn không đáng kể. Giá trị của m là
A 2,46g
B 2,12g
C 3,24g
D 1,18g

n1=nO2=0,425mol
ta có p1/p2=n1/n2=>n2=0,3825mol
mO2 pu=0.425-0.3825=0.0425mol
=>mkl=3.82-0.0425*32=2.46g
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhan251102

Ai làm bài trên đi...
Nếu rảnh thì cả bài ni nữa


Cho m gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Al, Fe vào một bình kín có thể tích không đổi 10 lít chứa khí oxi, ở 136,5*C, áp suất trong bình là 1,428atm. Nung nóng bình trong một thời gian, sau đó dưa nhiệt độ về bằng nhiệt độ lúc đầu (136,5*C, áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu ). Trong bình có 3,82g các chất rắn. Coi thể tích chất rắn không đáng kể. Giá trị của m là
A 2,46g
B 2,12g
C 3,24g
D 1,18g
n1=nO2=0,425mol
ta có:p1/p2=n1/n2=>n2=0,3825mol
mO2 pu=0.425-0.3825=0.0425mol
=>mkl=3.82-0.0425*32=2.46g
 
K

kiburkid

Tiếp nhé các bạn trẻ

[FONT=&quot]Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội, dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch KOH bằng bao nhiêu? [/FONT]
[FONT=&quot]A. 5/6 B. 5/3 C. 8/3 D. 10/3 [/FONT]
 
Top Bottom