2. Các trình tự phản ứng cần lưu ý? (vd cho kl kiềm vào dd axit thì sẽ phản ứng với axit trước, nếu còn dư thì mới phản ứng tiếp với nước).
1. Cho dung dịch đa axit (axit tạo đƣợc nhiều gốc axit) tác dụng với dung dịch bazơ và ngƣợc
lại
a. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H3PO4
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 + H2O
Na2HPO4 + NaOH Na3PO4 + H2O
Nh n x t: Trong môi trƣờng dƣ axit thì phản ứng đầu tiên tạo muối axit có chứa nhiều H hơn, sau đó tạo
muối có gốc axit chứa ít H hơn và cuối cùng tạo muối trung hòa.
b. Cho từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O
H3PO4 + 2Na3PO4 3Na2HPO4
H3PO4 + Na2HPO4 2NaH2PO4
Nh n x t: Trong môi trƣờng dƣ bazơ thì phản ứng đầu tiên tạo muối trung hòa trƣớc, sau đó tạo muối có
gốc axit chứa ít H hơn và cuối cùng tạo muối axit chứa nhiều H hơn.
c. Trộn nhanh 2 dung dịch NaOH và dung dịch H3PO4 thì tùy thuộc vào tỉ lệ số mol NaOH và
H3PO4
Tỉ lệ 1:1 NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O (1)
Tỉ lệ 2: 1 2NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O (2)
Tỉ lệ 3 : 1 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3 H2O (3)
Gọi T =
3 4
NaOH
H PO
n
n
. Nếu T<1 thì phản ứng (1) xảy ra và H3PO4 dƣ
Nếu 1<T<2 thì phản ứng (1) và (2) đồng thời xảy ra.
Nếu 2<T<3 thì phản ứng (2) và (3) đồng thời xảy ra
Nếu T> 3 thì phản ứng (3) xảy ra và NaOH dƣ
2. Cho muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch axit HCl và ngƣợc lại
Giả sử dung dịch A đựng hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 , dung dịch B đựng dung dịch HCl.
a. Đổ từ từ dung dịch B vào dung dịch A thứ tự phản ứng s là:
Đầu tiên : Na2CO3 + HCl NaCl + NaHCO3
Sau đó : HCl + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2
b. Đổ từ từ A vào B phản ứng xảy ra song song, sản phẩm phản ứng phụ thuộc vào tỉ lệ số mol của 2
muối.
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
c. Trộn nhanh 2 dung dịch A và B
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 (1)
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (2)
Do không biết phản ứng nào xảy ra trƣớc nên ta có thể giả sử phản ứng 1 xảy trƣớc , sau khi phản ứng 1 xảy ra hết thì phản ứng 2 mói xảy ra và ngƣợc lại. Thể tích khí CO2 thoát ra s nằm trong khoảng thể tích của 2 trƣờng hợp.
3. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối Al (AlCl3 , Al2(SO4)3 ) và ngƣợc lại
a. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối AlCl3
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Sau đó : Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O
b. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Do NaOH dƣ nên ngay lập tức có phản ứng : Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Sau đó : AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O 4Al(OH)3 + 3NaCl
4. CO2 ( hoặc SO2) tác dụng với hỗn hợp kiềm (OH)2 và YOH
Khi sục khí CO2 ( SO2 ) vào dung dịch chứa hỗn hợp kiềm X(OH)2 và YOH thì muối trung hòa tạo ra trƣớc. Trình tự các phản ứng nhƣ sau:
CO2 + Y(OH)2 YCO3 + H2O (1)
CO2 + 2XOH X2CO3 + H2O (2)
CO2 + H2O + X2CO3 2XHCO3 (3)
CO2 + H2O + YCO3 Y(HCO3)2 (4)
Ví dụ : Khi cho CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 bazơ NaOH và Ba(OH)2 thì thứ tự xảy ra phản ứng:
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (2)
Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 (3)
BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 (4)
5. Khi cho dung dịch bazơ vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm muối và axit thì phản ứng giữa axit và bazơ ( phản ứng trung hòa đƣợc ƣu tiên phản ứng trƣớc)
Ví dụ : Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 , FeCl3 , HCl , AlCl3 thì :
Đầu tiên : Phản ứng trung hòa s xảy ra: NaOH + HCl NaCl + H2O
Sau đó NaOH s phản ứng với các muối để tạo kết tủa là các bazơ không tan:
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 +3 NaCl
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 +2 NaCl
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 +3 NaCl
Nếu bazơ dƣ thì s xảy ra phản ứng hòa tan Al(OH)3 :
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
6. Khi cho hỗn hợp 2 oxit vào dung dịch axit thì cũng không thể xác định đƣợc chất nào phản ứng trƣớc, chất nào phản ứng sau.
GV:TRẦN TỬ HOÀNG THCS TÔN QUANG PHIỆT ĐT: 0987266657 MAIL:HOANGTQP@GMAIL.COM
Ví dụ: cho hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3 vào dung dịch HCl thì không thể xác định đƣợc chất nào phản ứng trƣớc, chất nào phản ứng sau.
7. Khi cho hỗn hợp 2 muối vào dung dịch axit thì cũng không thể xác định đƣợc muối nào phản ứng trƣớc , muối nào phản ứng sau.
Ví dụ: Khi cho 2 muối CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl thì không thể xác định đƣợc muối nào phản ứng trƣớc, muối nào phản ứng sau.
8. Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 axit, hoặc một muối ( và ngƣợc lại) thì phản ứng nào có khoảng cách 2 kim loại xa hơn sẽ xảy ra trƣớc. ( theo dãy hoạt động của kim loại ).
Ví dụ : Cho hỗn hợp Fe,Zn + dung dịch CuCl2 thì thứ tự phản ứng nhƣ sau:
Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thứ tự phản ứng nhƣ sau:
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
-----------------------------------------------------