H
hominjaechunsu
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1. Hoà tan 1 oxit kim loại M có hoá trị 2 bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch [tex] H_2SO_4[/tex] 10%, ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8% . Tìm tên kim loại M.
Bài 2. Cho 15,8g hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch [tex] CuSO_4[/tex] 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí [tex] H_2[/tex] (đktc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
Bài 3. Hỗn hợp A gồm Na và [tex] Na_2O[/tex] hoà tan vào nước thu được V lít khí [tex] H_2[/tex] (đktc) và dung dịch X. Cho khí [tex] CO_2[/tex] tác dụng với dung dịch X thì thể tích [tex] CO_2[/tex] dùng tối đa là 3V lít (đtkc). Tính tỉ lệ về số mol của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Bài 4. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít [tex] H_2[/tex] (đktc). Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Bài 2. Cho 15,8g hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch [tex] CuSO_4[/tex] 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí [tex] H_2[/tex] (đktc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
Bài 3. Hỗn hợp A gồm Na và [tex] Na_2O[/tex] hoà tan vào nước thu được V lít khí [tex] H_2[/tex] (đktc) và dung dịch X. Cho khí [tex] CO_2[/tex] tác dụng với dung dịch X thì thể tích [tex] CO_2[/tex] dùng tối đa là 3V lít (đtkc). Tính tỉ lệ về số mol của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Bài 4. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít [tex] H_2[/tex] (đktc). Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X