[Hoá ]Vấn đề Hiđrocacbon

G

giotbuonkhongten

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cùng ôn lại phần gây nhiễu cũng ghê lắm trong đề thi đại học. HIDROCACBON :)
Cả bài tập lẫn lý thuyết luôn nhé. :)
1. Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät hidrocacbon X ôû theå khí thì ñöôïng 0,14mol CO2 vaø 1,89g H2O.
a) Tìm coâng thöùc thöïc nghieäm cuûa X.
b) Xaùc ñònh CTPT vaø CTCT cuûa X , goïi teân , bieát X coù theã truøng hôïp taïo cao su.
c) Vieát phöông trình phaûn öùng cuûa X vôùi HBr theo tæ leä mol 1:1 , goïi teân saûn phaåm.
2. Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät hoãn hôïp goàm 20 cm3 moät hidrocacbon A vaø 160 cm3 oxi . Sau khi laøm laïnh hoãn hôïp saûn phaåm coøn 130 cm3 trong ñoù coù 80 cm3 bò KOH haáp thu, phaàn coøn laïi bò photpho haáp thu.
a) Xaùc ñònh CTPT , CTCT cuûa A bieát raèng A taùc duïng ñöôïc vôùi dd baïc nitrat trong amoniac taïo keát tuûa.
b) Tính löôïng keát tuûa taïo ra khi cho 10,8g chaát A taùc duïng vôùi löôïng dö dd AgNO3/NH3
3. Cho 2,24 lít (ñkc) hoãn hôïp khí A goàm etan , propan vaø propilen suïc qua bình dd brom dö thì khoái löôïng bình taêng 2,1g . Neáu ñoát chaùy khí coøn laïi thì thu ñöôïc moät löôïng CO2 vaø 3,24g H2O.
a) Tính % theå tích caùc khí trong A.
b. Dẫn lựợng CO2 trên vào 200 ml dd KOH 2,6M . Xác định nồng độ của các chất sau phản ứng.
Làm tự luận trước đi nha, m post trắc nghiệm sau hen :)
 
Last edited by a moderator:
M

meoxinhtuoi

Cùng ôn lại phần gây nhiễu cũng ghê lắm trong đề thi đại học. HIDROCACBON :)
Cả bài tập lẫn lý thuyết luôn nhé. :)
1. Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät hidrocacbon X ôû theå khí thì ñöôïng 0,14mol CO2 vaø 1,14 mol CO2 vaø 1,89g H2O.
a) Tìm coâng thöùc thöïc nghieäm cuûa X.
b) Xaùc ñònh CTPT vaø CTCT cuûa X , goïi teân , bieát X coù theã truøng hôïp taïo cao su.
c) Vieát phöông trình phaûn öùng cuûa X vôùi HBr theo tæ leä mol 1:1 , goïi teân saûn phaåm.
2. Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät hoãn hôïp goàm 20 cm3 moät hidrocacbon A vaø 160 cm3 oxi . Sau khi laøm laïnh hoãn hôïp saûn phaåm coøn 130 cm3 trong ñoù coù 80 cm3 bò KOH haáp thu, phaàn coøn laïi bò photpho haáp thu.
a) Xaùc ñònh CTPT , CTCT cuûa A bieát raèng A taùc duïng ñöôïc vôùi dd baïc nitrat trong amoniac taïo keát tuûa.
b) Tính löôïng keát tuûa taïo ra khi cho 10,8g chaát A taùc duïng vôùi löôïng dö dd AgNO3/NH3
3. Cho 2,24 lít (ñkc) hoãn hôïp khí A goàm etan , propan vaø propilen suïc qua bình dd brom dö thì khoái löôïng bình taêng 2,1g . Neáu ñoát chaùy khí coøn laïi thì thu ñöôïc moät löôïng CO2 vaø 3,24g H2O.
a) Tính % theå tích caùc khí trong A.
b. Dẫn lựợng CO2 trên vào 200 ml dd KOH 2,6M . Xác định nồng độ của các chất sau phản ứng.
Làm tự luận trước đi nha, m post trắc nghiệm sau hen :)
Bài 1: sao có 2 số mol CO2
Bài 3:
m tăng=m C3H6-> nC3H6=0,05 mol
CH4-> 2H20
C3H8->4H20
CH4: x mol; C3H8: y mol
x+y=0,1-0,05
2x+4y=3,24:18 => CH4: 0,01 mol
C3H8: 0,04 mol
nCO2=0,01+0,04*3+0,05*3(bảo toàn nguyên tố)=0,28 mol
nKOH=0,52
-> sau pứ có: KOH dư(0,24mol)->Cm=1,2M
KHCO3(0,28 mol)-> Cm=1,4M( Vdd sau=0,2l)
p/s: chắc giotbuonkhongten siêu hoá lắm nhểy, hâm mộ....:khi (45):

 
G

giotbuonkhongten

Bài 1: sao có 2 số mol CO2
Bài 3:
m tăng=m C3H6-> nC3H6=0,05 mol
CH4-> 2H20
C3H8->4H20
CH4: x mol; C3H8: y mol
x+y=0,1-0,05
2x+4y=3,24:18 => CH4: 0,01 mol
C3H8: 0,04 mol
nCO2=0,01+0,04*3+0,05*3(bảo toàn nguyên tố)=0,28 mol
nKOH=0,52
-> sau pứ có: KOH dư(0,24mol)->Cm=1,2M
KHCO3(0,28 mol)-> Cm=1,4M( Vdd sau=0,2l)
p/s: chắc giotbuonkhongten siêu hoá lắm nhểy, hâm mộ....:khi (45):
Chỗ này bạn nhầm tí nà :)

[TEX]\blue 1< \frac{nOH-}{nCO2} <2 --> Tao.... ra.... 2 muoi HCO_3^{2-} và CO_3^{2-}[/TEX]

nKHCO3 = 0,04 mol, nK2CO3 = 0,24 mol :)

p/s m cũng bt thôi à, thanks. Mỗi bạn đều giỏi hết mà, m cũng học các bạn nhiều hy`
Bài 1 m sửa roài đó ;)
 
H

haruka18

Cùng ôn lại phần gây nhiễu cũng ghê lắm trong đề thi đại học. HIDROCACBON :)
Cả bài tập lẫn lý thuyết luôn nhé. :)
1. Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät hidrocacbon X ôû theå khí thì ñöôïng 0,14mol CO2 vaø 1,89g H2O.
a) Tìm coâng thöùc thöïc nghieäm cuûa X.
b) Xaùc ñònh CTPT vaø CTCT cuûa X , goïi teân , bieát X coù theã truøng hôïp taïo cao su.
c) Vieát phöông trình phaûn öùng cuûa X vôùi HBr theo tæ leä mol 1:1 , goïi teân saûn phaåm.
Làm tự luận trước đi nha, m post trắc nghiệm sau hen :)
a. [TEX]n_{CO_2}=0,14[/TEX]
[TEX]n_{H_2O}=0,21[/TEX]

gọi CT: [TEX]C_xH_y \Rightarrow x:y=2:3[/TEX]
Vì hidrocacbon ở thể khí và số H phải chẵn nên CTPT là [TEX]C_4H_6[/TEX]

b. CTCT: [TEX]CH_2=CH-CH=CH_2[/TEX] butadien

p/s: ý c tớ ngại viết pt :p, tớ làm hơi tắt :D
 
G

giotbuonkhongten

4. Cho m g RH A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dd NaOH 1M. Xác định công thức cấu tạo của A và B?

A.(CH3)2CH và (CH3)2CCl
B. (CH3)4C và (CH3)3CCH2Cl
C. (CH3)3CC(CH3)3 và (CH3)3CC(CH3)2(CH2Cl)
D. (CH3)2CHCH(CH3)2 và (CH3)2CHCCl(CH3)2
5. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 RH thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Phần trăm về thể tích của các RH trong hỗn hợp đầu là?

A.32,13% và 67,87%
B. 30% và 70%
C. 18,55% và 81,45%
D. 28,57% và 71,43%

6. Đốt cháy hết 1,152 g một hidrocacbon mạch hở rồi cho sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 3,94 g kết tủa và dung dịch B. Đun nóng dd B lại thấy kết tủa xuất hiện, lọc lấy kết tủa lần 2 đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59 g chất rắn. Xác định công thức của hidrocacbon?

A.C3H8
B.C4H10
C. C5H10
D. C5H12

7. Thực hiện p/ư dehidro hóa một hidrocacbon M thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được một hỗn hợp gồm H2 và 3 hidrocacbon N, P, Q. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit khí N hoặc P hoặc Q đều thu được 17,92 lit CO2 và 14,4 g H2O ( thể tích các khí đo ở đktc). Hãy xác định cấu tạo của M?

A.CH3CH2CH2CH2CH3
B. CH3CH(CH3)2
C. CH3CH2CH(CH3)2
D. CH3CH2CH2CH3

8. Thực hiện p/ư dehidro hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn hiddrocacbon và hidro. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A.0 < d < 1
B..d > 1
C. d = 1
D. d không thể xác định
 
H

haruka18

4. Cho m g RH A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dd NaOH 1M. Xác định công thức cấu tạo của A và B?

A.(CH3)2CH và (CH3)2CCl
B. (CH3)4C và (CH3)3CCH2Cl
C. (CH3)3CC(CH3)3 và (CH3)3CC(CH3)2(CH2Cl)
D. (CH3)2CHCH(CH3)2 và (CH3)2CHCCl(CH3)2
Đầu tiên nhìn vào đáp án :D thấy B là monoclo
Có [TEX]M_{B}=14n+1+35,5=\frac{8,52}{80.10^{-3}}=106,5 \Rightarrow n=5 \Rightarrow B [/TEX]
5. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 RH thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Phần trăm về thể tích của các RH trong hỗn hợp đầu là?

A.32,13% và 67,87%
B. 30% và 70%
C. 18,55% và 81,45%
D. 28,57% và 71,43%
[TEX]n_{H_20}>n_{CO_2}[/TEX] \Rightarrow ankan
[TEX]\frac{x}{x+1}=\frac{24}{31} \Rightarrow x=\frac{24}{7}[/TEX]

Vì ankan ở thể khí, hơn kém nhau 28đvC nên là [TEX]C_2H_6 [/TEX]
a(mol) và [TEX]C_4H_{10} [/TEX] b(mol)
[TEX]\left{ a+b=0,7\\ 2a+4b=0,7.\frac{24}{7}[/TEX] [TEX]\Rightarrow \left{ a=0,2\\ b=0,5} [/TEX] \Rightarrow C
 
Z

zzthaemzz

6. Đốt cháy hết 1,152 g một hidrocacbon mạch hở rồi cho sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 3,94 g kết tủa và dung dịch B. Đun nóng dd B lại thấy kết tủa xuất hiện, lọc lấy kết tủa lần 2 đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59 g chất rắn. Xác định công thức của hidrocacbon?
A.C3H8
B.C4H10
C. C5H10

D. C5H12
nCO2 = n kết tủa 1 + 2n kết tủa 2 = 0.08 mol
=> mH=1..152- 0.08 x 12 = 0.192g => nH = 0.192mol
=> C5H12

7. Thực hiện p/ư dehidro hóa một hidrocacbon M thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được một hỗn hợp gồm H2 và 3 hidrocacbon N, P, Q. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit khí N hoặc P hoặc Q đều thu được 17,92 lit CO2 và 14,4 g H2O ( thể tích các khí đo ở đktc). Hãy xác định cấu tạo của M?
A.CH3CH2CH2CH2CH3
B. CH3CH(CH3)2
C. CH3CH2CH(CH3)2

D. CH3CH2CH2CH3
nhh = 0.2 mol
nCO2 = 0.8 mol
nH2O = 0.8 mol
=> N, P , Q đều là anken và có 4 C.
=> ctpt ankan là C4H10 và khi loại hidro phải có 3 sản phẩm
=> D

8. Thực hiện p/ư dehidro hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn hiddrocacbon và hidro. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.0 < d < 1
B..d > 1

C. d = 1
D. d không thể xác định
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có mN = mM
=> d = 1
Lần sau viết bài đừng dùng màu đỏ nha :)
 
Last edited by a moderator:
H

haruka18


8. Thực hiện p/ư dehidro hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn hiddrocacbon và hidro. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.0 < d < 1
B..d > 1
C. d = 1
D. d không thể xác định
Đặt ct chung:

[TEX]C_nH_{2n+2} ---> C_nH_{2n}+ H_2[/TEX]

---1------------------
---a---------------------a---------a
---1-a------------------a---------a

theo Bảo toàn khối lượng:
[TEX]d_M.1=d_N.(1+a) \Rightarrow d= \frac{d_M}{d_N}>1 \Rightarrow B[/TEX]
 
K

keosuabeo_93

đốt cháy ht m gam 2 ancol no,đơn chức,mạch hở.thu đc V lít CO2 và a gam H2O.tính m theo a và V.
 
X

xuka_forever_nobita

đốt cháy ht m gam 2 ancol no,đơn chức,mạch hở.thu đc V lít CO2 và a gam H2O.tính m theo a và V.
[TEX]n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{CO_2}=\frac{3V}{44,8} mol[/TEX]
\Rightarrow[TEX]m_{O_2}=\frac{96V}{44,8} g[/TEX]

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
[TEX]m_{ancol}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m{O_2}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]m=\frac{44V}{22,4}+a-\frac{96V}{44,8}=a-\frac{V}{5,6}[/TEX]
 
G

giotbuonkhongten

9. Có 3 chất hữu cơ X, Y, Z đều có phân tử lượng < 80. Đốt cháy hoàn toàn 0,39 gam mổi chất đều thu được 1,32 gam CO2 và 0,27 gam H2O. Biết từ Y có thể điều chế trực tiếp ra X và Z. Chất Z không phản ứng với dung dịch brom. Xác định CTCt của X, Y, Z.

10. Đốt cháy hoàn toàn một CxHy thu được 11,2 lit CO2 và 10,8 gam H2O.

a. Tìm CTPT của A.

b. Khi cho A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 ở 1000C thu được 4 dẫn xuất chứa một nguyên tử Br trong phân tử. Xác định CTCT và gọi tên A.
Tính a%.

11. Một hỗn hợp khí A gồm 3 hidrocacbon X, Y, Z trong đó Y và Z có cùng số Cacbon. Số mol X bằng 4 lần tổng số mol của Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A thu được 2,025 gam H2O và 3,08 gam CO2. Xác định CTPT cùa X, Y, Z
Một hh A gồm C2H2, C2H4, CXHY (B). Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O có thể tích bằng nhau. Lấy V lít hh A (đkc) cho vào dd brom dư thấy bình dd brom tăng lên 0,82g, đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 1,32g CO2 0,72g H2O.

a. Xác định dãy đồng đẳng của B.

b. Xác địng CTPT của B, tính % thể tích các chất trong A, tính V lít
Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin có tỉ lệ phân tử khối tương ứng 22:13. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hồn hợp X, thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O. Xác định CTPT của ankan và ankin.

12. Một hỗn hợp gồm một ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử Cacbon, có thể tích 8,064 lít (đktc). Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Brom dư, khối lượng bình này tăng 5,88 gam. Khí còn lại thoát ra đem đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy cho qua dung dịch KOH dư thu được 660 ml dung dịch muối 1M.
a/ Lập CTPT của A và B.
b/ Cho toàn bộ sản phẩm khí nói trên vào một bình kín có dung tích không đổi đã có sẵn 6,72 lít khí H2 (đktc) và Ni xúc tác. Đưa nhiệt độ bình lên 2000C trong một thời gian rồi để nguội và đưa về lại nhiệt độ đầu. Tính hiệu suất phản ứng Hiđro hóa biết rằng Pđ = 1,12Pc . Thể tích Ni không đáng kể.

Có bài đại học hay lắm :)
 
Last edited by a moderator:
H

haruka18

Tớ muốn hỏi bài này :D
Lấy 6g [TEX]C_2H_6[/TEX] trộn với 14,2g [TEX]Cl_2[/TEX] trong một bình kín rồi đưa ra ngoài ánh sáng thu đc 2 sp thế là mono và điclo, 2 sp này ở thể lỏng đktc. Cho hh khí còn lại đi qua [TEX]KOH[/TEX] dư đk thường thì còn lại duy nhất một khí thoát ra có thể tích 2,24l đktc. Dung dịch trong [TEX]KOH[/TEX] có khả năng OXH vừa đủ 200 ml dung dịch [TEX]FeSO_4 0,5M[/TEX]. Khối lượng của từng sp thế lần lượt là bnhieu?
 
X

xuka_forever_nobita

10. Đốt cháy hoàn toàn một CxHy thu được 11,2 lit CO2 và 10,8 gam H2O.

a. Tìm CTPT của A.

b. Khi cho A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 ở 1000C thu được 4 dẫn xuất chứa một nguyên tử Br trong phân tử. Xác định CTCT và gọi tên A.
Tính a%.

[TEX]n_{CO_2}=0,5 mol[/TEX]
[TEX]n_{H_2O}=0,6 mol[/TEX]
\Rightarrow[TEX]n_{CO_2}<n_{H_2O}[/TEX]\Rightarrow đó là ankan
CTPT của ankan là[TEX]c_nH_{2n+2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]n=\frac{n_CO_2}{n_{H_2O}-n_{CO_2}}=5[/TEX]
\Rightarrow[TEX]C_5H_{12}[/TEX]
b) 2-metylbutan
 
G

giotbuonkhongten

Tớ muốn hỏi bài này :D
Lấy 6g [TEX]C_2H_6[/TEX] trộn với 14,2g [TEX]Cl_2[/TEX] trong một bình kín rồi đưa ra ngoài ánh sáng thu đc 2 sp thế là mono và điclo, 2 sp này ở thể lỏng đktc. Cho hh khí còn lại đi qua [TEX]KOH[/TEX] dư đk thường thì còn lại duy nhất một khí thoát ra có thể tích 2,24l đktc. Dung dịch trong [TEX]KOH[/TEX] có khả năng OXH vừa đủ 200 ml dung dịch [TEX]FeSO_4 0,5M[/TEX]. Khối lượng của từng sp thế lần lượt là bnhieu?
M làm thử
HH khí còn lại có thể là HCl, Cl2 dư, C2H6

mà vào KOH dư --> thoát ra 0,1 khí --> chỉ có thể là C2H6 :)

nC2H6 pư = 0,1 mol

nCl2 = 0,2 mol

--> x + y = 0,1 mol

Hay có pứ này =((

Mình ko hiểu chỗ dung dịch trong KOH

3Cl2 + 6KOH --> KCl + KClO3 + H2O
0,05 ---------------------- 0,1/6

KClO3 + 6FeSO4 + 3H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3+ 3H2O + KCl
0,1/6 -------------0,1

--> x + 2y = 0,15 =((

--> x = y = 0,05 :) đúng ko :)
 
L

lucmachthankiem

đốt cháy ht m gam 2 ancol no,đơn chức,mạch hở.thu đc V lít CO2 và a gam H2O.tính m theo a và V.
Vì ancol mạch hở có công thức là CnH2n+2O
suy ra nCO2=nC=V/22,4
mH =a/18*2
(n+1)n=nH2/nCo2
Tỷ lệ giưuã O2 với CO2 = 3/2
Dựa vào những cái này là tìm đc m.

9. Có 3 chất hữu cơ X, Y, Z đều có phân tử lượng < 80. Đốt cháy hoàn toàn 0,39 gam mổi chất đều thu được 1,32 gam CO2 và 0,27 gam H2O. Biết từ Y có thể điều chế trực tiếp ra X và Z. Chất Z không phản ứng với dung dịch brom. Xác định CTCt của X, Y, Z.

10. Đốt cháy hoàn toàn một CxHy thu được 11,2 lit CO2 và 10,8 gam H2O.

a. Tìm CTPT của A.

b. Khi cho A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 ở 1000C thu được 4 dẫn xuất chứa một nguyên tử Br trong phân tử. Xác định CTCT và gọi tên A.
Tính a%.

11. Một hỗn hợp khí A gồm 3 hidrocacbon X, Y, Z trong đó Y và Z có cùng số Cacbon. Số mol X bằng 4 lần tổng số mol của Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A thu được 2,025 gam H2O và 3,08 gam CO2. Xác định CTPT cùa X, Y, Z
Một hh A gồm C2H2, C2H4, CXHY (B). Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O có thể tích bằng nhau. Lấy V lít hh A (đkc) cho vào dd brom dư thấy bình dd brom tăng lên 0,82g, đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 1,32g CO2 0,72g H2O.

a. Xác định dãy đồng đẳng của B.

b. Xác địng CTPT của B, tính % thể tích các chất trong A, tính V lít
Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin có tỉ lệ phân tử khối tương ứng 22:13. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hồn hợp X, thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O. Xác định CTPT của ankan và ankin.
Mấy bài dạng này cứ tính C H O rồi tỉ lệ thôi mà.......................................

M làm thử
HH khí còn lại có thể là HCl, Cl2 dư, C2H6

mà vào KOH dư --> thoát ra 0,1 khí --> chỉ có thể là C2H6 :)

nC2H6 pư = 0,1 mol

nCl2 = 0,2 mol

--> x + y = 0,1 mol

Hay có pứ này =((

Mình ko hiểu chỗ dung dịch trong KOH

3Cl2 + 6KOH --> KCl + KClO3 + H2O
0,05 ---------------------- 0,1/6

KClO3 + 6FeSO4 + 3H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3+ 3H2O + KCl
0,1/6 -------------0,1

--> x + 2y = 0,15 =((

--> x = y = 0,05 :) đúng ko :)
Cái chỗ dung dịch trong KOH tức là KOH hấp thụ bạn làm thế là đúng mà. NHưng chaats phản ứng phải là KClO thôi chứ không phải là KClO3 vì điều kiện thường khoog ra KClO3 được với cả KClO oxi hóa cũng mạnh hơn KClO3 mừ.
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Cái chỗ dung dịch trong KOH tức là KOH hấp thụ bạn làm thế là đúng mà. NHưng chaats phản ứng phải là KClO thôi chứ không phải là KClO3 vì điều kiện thường khoog ra KClO3 được với cả KClO oxi hóa cũng mạnh hơn KClO3 mừ.
Thế KClO cũng tác dụng vs FeSO4 á :) thế m mới hỏi là có đúng ko =((
 
Top Bottom