hóa trị $Fe$

L

luffy_1998

Nếu tạo ra muối sắt III lập tức bị Fe khử chuyển về muối sắt II
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 
N

nguyenvy2097

Theo mình thì khi Fe đứng riêng lẻ một mình trong pt phản ứng thường mang hóa trị II nhiều hơn
 
N

nguyenminhduc2525

tk các p nhiều nhiều :x

p.s:


Vậy thì nh~ chất nào có khả năng oxi hoá cao thế p?

H2SO4 đặc + HNO3 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
đúng rồi đó làm gì lên hóa trị 3 !!!! lần đầu tiên nghe !!!!!!
 
Last edited by a moderator:
L

luffy_1998

Đầu tiên:
khj td vs HCL dac nong thi len hoa tri cao nhat hoa tri 3
Fe + HCl nồng độ bao nhiêu cũng chỉ lên được sắt II thôi

Các chất oxh mạnh là O2 (lên sắt từ), Cl2, HNO3 và H2SO4 đặc nóng (điều kiện acid dư), ...
 
T

thuongbabykute

tk các p nhiều nhiều :x

p.s:


Vậy thì nh~ chất nào có khả năng oxi hoá cao thế p?
H2SO4 (đặc nóng) chẳng hạn:
pt này nhé:
2Fe +6H2SO4==>Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O...
...P/S: Fe thụ động với H2SO4, HNO3 đặc nguội đấy nhé!
với H2SO4,HNO3 loãng thì thể hiện tính axit, tạo ra muối Fe (II) và khí
 
S

socviolet

...

Để giải đáp thắc mắc về chất nào có khả năng oxi hoá mạnh hơn chất khác thì khi lên lớp 12 các em sẽ đươc học đầy đủ nhất. Ở đây, a sẽ giải thích 1 chút về cái đó nhé!
- Để đánh giá về khả năng oxi hoá khử của 1 chất người ta dùng giá trị thế điện cực tiêu chuẩn, kí hiệu là $E^o$.
- Chất nào có $E^o$ lớn hơn thì có tính oxi hoá mạnh hơn và tính khử yếu hơn. Ngược lại, $E^o$ nhỏ hơn thì tính oxi hoá yếu hơn và tính khử mạnh hơn.
- PƯ oxi hoá khử thì tuân theo quy tắc: OXH mạnh + Khử mạnh ---> OXH yếu hơn + Khử yêu hơn.
Chẳng hạn, $E^o_{Fe^{2+}/Fe}=-0,44V; E^o_{Fe^{3+}/Fe^{2+}}=0,771V; E^o_{Fe^{3+}/Fe}=-0,363V$ và $E^o_{Ag^+/Ag}=0,799V$
Vậy: $E^o_{Ag^+/Ag}>E^o_{Fe^{2+}/Fe}$, tức là:
+) $Ag^+$ có tính OXH mạnh hơn $Fe^{2+}$
+) Fe có tính khử mạnh hơn Ag
=> PƯ xảy ra là: $Ag^+ + Fe \to Ag + Fe^{2+}$
- Trường hợp $E^o_{Ag^+/Ag}>E^o_{Fe^{3+}/Fe}$, tức là:
+) $Ag^+$ có tính OXH mạnh hơn $Fe^{3+}$
+) Fe có tính khử mạnh hơn Ag
Vậy theo lý, phải có PƯ: $Ag^+ + Fe \to Fe^{3+} + Ag$ (1)
Tuy nhiên: $E^o_{Fe^{3+}/Fe^{2+}}>E^o_{Fe^{2+}/Fe}$, tức là:
+) $Fe^{3+}$ có tính OXH mạnh hơn $Fe^{2+}$
+) Fe có tính khử mạnh hơn $Fe^{2+}$
Do đó, sẽ có PƯ: $Fe^{3+} + Fe \to Fe^{2+}$
Vì thế khi $Fe^{3+}$ ở PƯ (1) vừa tạo ra sẽ lập tức t/d với Fe để tạo ra $Fe^{2+}$

Tương tự, bằng cách so sánh các giá trị $E^o$ mà ta biết được chất nào có thể OXH chất nào lên số OXH là bao nhiêu...
Nói thêm là $E^o$ chính là bản chất của dãy điện hoạt động hoá học của kim loại mà các em đang học.
Nghe hơi phức tạp, nhưng khi lên lớp cao, học phần này sẽ rất thích các em ạ, vì học xong thì coi như hiểu được bản chất của nó, hiểu được tại sao nó lại chỉ phản ứng như thế này mà không phản ứng như thế kia... Nói chung rất tuyệt vời :).
 
Top Bottom