hóa TN

S

saobang_2212

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, để làm kết tủa lại Al(OH)3 từ dung dịch Na[Al(OH)4] có thể dùng chất nào dưới đây :
A.CO2, HCl
B.CO2 , HCl , NaOH
C. CO2, HCl , AlCl3 , Na2CO3
D.CO2, HCl , AlCl3
tiện thể cho mình hỏi luôn ZnO có tac dụng với CO và H2 ko , theo như đề thi dh thì có , mà sao báo hoa học và úng dụng lại nói ko , bó tay , ai giải thik hộ tớ bản chất và cơ chế của p/u với
thank nhiu nhìu .................
 
G

gororo

1, để làm kết tủa lại Al(OH)3 từ dung dịch Na[Al(OH)4] có thể dùng chất nào dưới đây :
A.CO2, HCl
B.CO2 , HCl , NaOH
C. CO2, HCl , AlCl3 , Na2CO3
D.CO2, HCl , AlCl3
tiện thể cho mình hỏi luôn, theo như đề thi dh thì có , mà sao báo hoa học và úng dụng lại nói ko , bó tay , ai giải thik hộ tớ bản chất và cơ chế của p/u với
thank nhiu nhìu .................
Chọn A:
2NaAlO2 + CO2 + 3H2O=>Na2CO3 + 2Al(OH)3
NaAlO2 + HCl + H2O=>NaCl + Al(OH)3
2 p.ư này thuộc kiểu axit mạnh đẩy gốc của axit yếu ra khỏi muối đó mà

Câu kia thì như thế này:
Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các o xit CuO, Fe2O3, ZNO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, ZnO, MgO; B. Cu, Fe, Zn, MgO; C. Cu, Fe, Zn, Mg; D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Theo đáp án của Bộ GD&ĐT câu trả lời đúng là C.
Theo TS Đào Hữu Vinh thì ở câu hỏi này thí sinh cũng có thể chọn cả đáp án A vì ở một số sách mà ông hiện có, thì khí H2 không tác dụng với ô xít kẽm. Còn tại một số sách tham khảo môn hoá lại viết H2 có tác dụng với ô xít kẽm. Như vậy, ở câu hỏi này, học sinh có thể hiểu là H2 có tác dụng với ô xít kẽm và cũng có thể hiểu là chúng không tác dụng với nhau. Vì thế, nếu học sinh chọn cả đáp án C và A đều chấp nhận được. “Chúng tôi đã tìm tất cả các SGK hiện có, nhưng không có sách nào có trường hợp này. Chỉ có một cuốn tham khảo thì viết phương trình phản ứng nhưng lại có phản ứng với nhiệt độ. Còn ở câu hỏi trên lại không ghi phản ứng với nhiệt độ. Vì thế để biết được câu trả lời đúng, học sinh chỉ có thể dùng phương pháp suy ra mà thôi. Ở câu hỏi này, ngay cả với các chuyên gia giảng dạy môn Hoá cũng phải xác định tuỳ trường hợp mới khẳng định H2 có phản ứng với ô xít kẽm hay không, nhưng cũng phải mất rất nhiều thời gian và phải phân tích rất nhiều yếu tố phức tạp khác mới có thể khẳng định được. Còn học sinh sẽ không đủ trình và không đủ thời gian để thực hiện được”.
Có nên chấm cả hai đáp án?
Giải pháp cho sự cố này, theo thầy Đào Hữu Vinh, Bộ GD&ĐT nên chấm cả hai đáp án để công bằng cho thí sinh.
 
C

conech123

1, để làm kết tủa lại Al(OH)3 từ dung dịch Na[Al(OH)4] có thể dùng chất nào dưới đây :
A.CO2, HCl
B.CO2 , HCl , NaOH
C. CO2, HCl , AlCl3 , Na2CO3
D.CO2, HCl , AlCl3
tiện thể cho mình hỏi luôn ZnO có tac dụng với CO và H2 ko , theo như đề thi dh thì có , mà sao báo hoa học và úng dụng lại nói ko , bó tay , ai giải thik hộ tớ bản chất và cơ chế của p/u với
thank nhiu nhìu .................

chọn D bạn à
Na[Al(OH)4] ---> tính bazơ
CO2, HCl , AlCl3 ----> tính axit



theo mình là có (theo lý thuyết thì là vậy)
cái này chỉ là tính khử của CO và H2 vs 1 số oxit kim loại TB và yếu

bạn tham khảo thêm ở đây nhé http://vietbao.vn/Tuyen-sinh/De-thi-Hoa-co-thuc-su-mac-loi/30186617/290/
 
S

saobang_2212

Chọn A:
2NaAlO2 + CO2 + 3H2O=>Na2CO3 + 2Al(OH)3
NaAlO2 + HCl + H2O=>NaCl + Al(OH)3
2 p.ư này thuộc kiểu axit mạnh đẩy gốc của axit yếu ra khỏi muối đó mà

Câu kia thì như thế này:
Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các o xit CuO, Fe2O3, ZNO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, ZnO, MgO; B. Cu, Fe, Zn, MgO; C. Cu, Fe, Zn, Mg; D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Theo đáp án của Bộ GD&ĐT câu trả lời đúng là C.
Theo TS Đào Hữu Vinh thì ở câu hỏi này thí sinh cũng có thể chọn cả đáp án A vì ở một số sách mà ông hiện có, thì khí H2 không tác dụng với ô xít kẽm. Còn tại một số sách tham khảo môn hoá lại viết H2 có tác dụng với ô xít kẽm. Như vậy, ở câu hỏi này, học sinh có thể hiểu là H2 có tác dụng với ô xít kẽm và cũng có thể hiểu là chúng không tác dụng với nhau. Vì thế, nếu học sinh chọn cả đáp án C và A đều chấp nhận được. “Chúng tôi đã tìm tất cả các SGK hiện có, nhưng không có sách nào có trường hợp này. Chỉ có một cuốn tham khảo thì viết phương trình phản ứng nhưng lại có phản ứng với nhiệt độ. Còn ở câu hỏi trên lại không ghi phản ứng với nhiệt độ. Vì thế để biết được câu trả lời đúng, học sinh chỉ có thể dùng phương pháp suy ra mà thôi. Ở câu hỏi này, ngay cả với các chuyên gia giảng dạy môn Hoá cũng phải xác định tuỳ trường hợp mới khẳng định H2 có phản ứng với ô xít kẽm hay không, nhưng cũng phải mất rất nhiều thời gian và phải phân tích rất nhiều yếu tố phức tạp khác mới có thể khẳng định được. Còn học sinh sẽ không đủ trình và không đủ thời gian để thực hiện được”.
Có nên chấm cả hai đáp án?
Giải pháp cho sự cố này, theo thầy Đào Hữu Vinh, Bộ GD&ĐT nên chấm cả hai đáp án để công bằng cho thí sinh.

Nếu theo cậu nói thì đáp án là B chứ nhỉ , MgO ko tác dugnj mà,
lần sau đi thi thì cứ cho nó tác dụng cho an toàn :D
 
S

saobang_2212

chọn D bạn à
Na[Al(OH)4] ---> tính bazơ
CO2, HCl , AlCl3 ----> tính axit



theo mình là có (theo lý thuyết thì là vậy)
cái này chỉ là tính khử của CO và H2 vs 1 số oxit kim loại TB và yếu

bạn tham khảo thêm ở đây nhé http://vietbao.vn/Tuyen-sinh/De-thi-Hoa-co-thuc-su-mac-loi/30186617/290/

uk đúng rùi đáp án là D
ai viết họ cho mình cái pt của AlCl3 tác dụng với Na[Al(OH)4]
thạnk các c nhièu:D
 
Top Bottom