H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:Rabbit72
Vừa qua mình đã gặp được một bài viết khá hay về những câu hỏi liên quan đến dịch bệnh Covid-19 và thú vị hơn là những vấn đề có thể áp dụng lý thuyết của của chúng ta trong lĩnh vực Hoá Sinh để giải quyết những câu hỏi đó. :eek::eek::eek:
Mình hy vọng qua bài viết này, mọi người sẽ có thể hiểu phần nào hơn về chính những gì ta đang phải đối mặt.
Và giờ thì, .....
Let's go !!! _gh__gh__gh_
:meomun10

Và để bắt đầu topic này, sẽ có một số câu hỏi chắc hẳn sẽ có một số bạn đã tự đặt ra và cũng tò mò lắm này :>

- Tại sao bệnh nhân được xét nghiệm âm tính xong lại dương tính trở lại?
- Tại sao có người được xét nghiệm âm tính nhưng trên thực tế lại lây nhiễm Covid-19 cho người khác?
- Tại sao có những người được xét nghiệm dương tính nhưng thực chất lại không có khả năng lây lan bệnh dịch?
:meomun28

Và đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số khái niệm nhé

Khái niệm đầu tiên mình muốn nói đến là antibody (kháng thể). Phần lớn cách chẩn đoán nhanh covid-19 là dưa trên nguyên tắc xác định kháng thể (qua máu, ở đây theo mình tìm hiểu thì họ sẽ nhận diện sự có mặt của kháng thể IgM ), hoặc xác định sự hiện diện của gen virus (qua Phản ứng tổng hợp chuỗi polymerase sao chép ngược - RT-PCR). Antibodies hiểu đơn giản là các protein được tạo ra bởi hệ thống miễn dịch của bạn để đáp ứng với sự xâm nhiễm của vi khuẩn, virus. Sự xét nghiệm antibody để chẩn đoán tình trạng covid-19 dựa trên sự phát hiện các kháng thể kết dính hoặc kháng thể trung hòa xuất hiện trong máu sau 1 thời gian bị nhiễm virus. Nhờ đó, các xét nghiệm này có thể phát hiện xem bạn đã từng bị xâm nhiễm bởi SARS-CoV-2.
Khi hiểu về cơ chế kháng nguyên – kháng thể, người ta sẽ hiểu tại sao có những bệnh nhân được xác nhận âm tính lại vẫn bị dương tính trở lại. Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết, có 5 trường hợp bệnh nhân dương tính trở lại sau khi công bố khỏi bệnh. Ví dụ như BN137: có kết quả 3 lần xét nghiệm âm tính. Trong thời gian theo dõi cách ly từ 2 tuần, bệnh nhân không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng và làm lại xét nghiệm RT-PCR kiểm tra SARS-CoV-2 cũng đều âm tính. Nhưng 2 tuần sau, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương trả kết quả xét nghiệm RT-PCR với SARS-CoV-2 là dương tính và đã đưa bệnh nhân quay trở lại bệnh viện.
:meomun13

~ Đối với phần này, các bạn lớp 10 khi được học qua phần Vi Sinh Vật ắt hẳn cũng thấy quen chứ nhỉ, về phần virus, phiên mã ngược,...
Và để nôm na cho mọi người khỏi nhầm lẫn về kháng thể - kháng nguyên thì, kháng nguyên là những ' vật lạ' bên ngoài cơ thể xâm nhập qua vết thương, đường tiêu hoá,... giả dụ những con vi sinh vật, virus vậy đó. Còn kháng nguyên là do cơ thể tạo ra, giúp cơ thể tạo thành ' bức tường thành' chống sự xâm nhập và gây hại bởi những con vi khuẩn, virus,.. gây ra.
:meomun7

Vậy lý do ở đây là gì?
Thứ nhất, cách phát hiện virus trong mẫu dịch đường hô hấp với nCoV-2019 không đủ chính xác. Ví dụ như lượng virus cư ngụ trên mẫu lấy từ niêm mạc phổi, huyết thanh, ống tiêu hóa có thể sẽ nhiều hơn hẳn lượng virus có trong mẫu lấy từ mũi, nhưng khi làm xét nghiệp thì nhân viên y tế thường chỉ lấy mẫu từ mũi bệnh nhân. Ngoài ra, Có thể người bệnh chưa khỏi bệnh hoàn toàn, trong quá trình điều trị chưa đào thải hết mầm bệnh, virus vẫn còn tồn tại trong cơ thể, đặc biệt trong tế bào niêm mạc phổi.
Thứ hai, trong giai đoạn đầu nhiễm bệnh, lượng kháng thể kết dính với virus trong máu không đủ nhiều để được phát hiện. virus được đào thải ra khỏi người bệnh thực chất là xác virus (virus ở dạng bất hoạt). Khi dùng kỹ thuật RT – PCR (kỹ thuật khuếch đại RNA của virus) thì chúng ta chỉ xác định được gen của virus. Trường hợp này, đào thải ra mầm bệnh nhưng mầm bệnh không hoạt động được (Alireza Tahamtana and Abdollah Ardebili, 2020).

~ Theo mình biết thì trong giai đoạn cách ly khi nghi ngờ nhiễm bệnh, bệnh nhân sẽ được test đi test lại để phòng trường hợp không chính xác. ;););)

Ngoài ra, bạn có thể là âm tính khi sử dụng test này, nhưng lại dương tính khi sử dụng test khác. Tại sao vậy?:Rabbit67

Để dễ dàng hiểu hơn về hiện tượng này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về khái niệm “false negative”, “false positive” trong một ví dụ đơn giản: Giả sử ta cần dự đoán kết quả xét nghiệm của 1005 người xem họ có nhiễm Covid-19 hay không. Và theo kết quả của 1 xét nghiệm, có 915 bệnh nhân được chẩn đoán mắc covid 19 là mắc thật trên thực tế (accurate), nhưng 90 bệnh nhân được chẩn đoán không mắc covid-19 nhưng thật ra lại có tới 80 người bị nhiễm covid-19 trên thực tế (false negative).

Nếu bạn đang ngờ ngợ chưa hiểu rõ nó ra sao thì hãy tiếp tục đọc phần sau đây: :Rabbit7

” False negative” hiểu nôm na là chẩn đoán sai, cho kết quả âm tính giả. Nghĩa là bệnh nhân được chẩn đoán là âm tính, nhưng thật ra lại có bệnh. Điều này rất nguy hiểm vì như vậy những người tưởng là âm tính thực ra lại đang đi lan truyền virus đến rất nhiều người khác. Lý do dẫn đến false negative trong các bài xét nghiệm đó là bởi vì ở giai đoạn có những triệu chứng ban đầu, lượng virus chưa xuất hiện đủ nhiều để được phát hiện trong các mẫu. Hoặc do cơ thể chưa sản sinh ra đủ antibodies để kết dính với virus để được phát hiện bởi máy móc.
( Đây chính là lý do phải thực hiện cách ly 14 ngày qui định, và như mình nói trên là phải thực hiện test thường xuyên ( định kỳ sẽ đúng hơn nhỉ :> ), khi đó nếu đảm bảo không có bệnh thực sự, chúng ta có thể về nhà ròi :< nhưng vẫn phải hạn chế tiếp xúc chỗ đông người đấy nhé ! ) ;)

Tương tự, vẫn có những người có kết quả xét nghiệm là dương tính nhưng thực chất lại không nhiễm virus, và không lây cho ai, bởi kết quả chẩn đoán của họ bị “false positive”. False positive là khi 1 người được chẩn đoán là có mắc Covid-19, nhưng thật ra lại hoàn toàn khỏe mạnh. Lý do là bởi vì có thể trong quá khứ họ đã nhiễm một loại virus tương tự, cùng họ với SARS-CoV-2 nên có antibodies tương tự (Cochrane COVID-19 Diagnostic Test Accuracy Group, 2020).
Nhưng điều này lại không có nghĩa là hiện tại họ đang có Covid-19 trong cơ thể.:eek:

Tóm lại, Vì các thử nghiệm COVID-19 là mới, việc biết độ chính xác là một thách thức. Các giá trị chính xác và dự đoán của xét nghiệm SARS-CoV-2 chưa được đánh giá và độ chính xác của xét nghiệm phụ thuộc vào xét nghiệm nào được sử dụng, loại mẫu thử nghiệm, cách thu thập và thời gian mắc bệnh. Do đó, mình cho rằng việc chẩn đoán tình trạng mắc Covid-19 sẽ không đủ tin cậy và chính xác nếu chỉ dựa trên bệnh phẩm âm tính của đường hô hấp, hoặc xét nghiệm nhanh bằng kháng thể. Người bệnh vẫn có thể tiếp lục lây lan virus bởi những kết quả “false negative” như vậy.
Có thể người bạn quen tưởng là âm tính nhưng thực ra đang lây lan dịch bệnh. Những điều bạn có thể làm để đảm bảo sự an toàn cho bạn và người thân là: :Rabbit95

- Luôn đeo khẩu trang mọi lúc mọi nơi để tránh lan truyền virus/ tiếp nhận virus từ người khác.
- Cách xa tối thiểu 2-3 mét với những người xung quanh.
- Hạn chế nơi đông người. Nếu được thì nên gọi ship đồ ăn thay vì ăn tại quán (Nếu được đây là lúc để trổ tài năng nấu ăn mà :> ) .
- Nếu có biểu hiện của Covid-19, bạn nên test tối thiểu 2 lần, mỗi lần cách nhau 2-3 tuần. Được kết quả âm tính là chưa được mừng vội nha, vì sau 2-3 tuần thì cơ thể mới sản sinh đủ kháng thể để đưa ra kết quả chính xác.


Cảm ơn mọi người đã theo dõi đến hết bài, chúc mọi người an toàn trong mùa dịch này nhé :>
:Rabbit68

----------------------------------------------------
Bài viết này mình có tham khảo những nơi như sau:
Fb: Vũ Phương ( Bài viết của cô đăng trên page mình tham khảo )
Kèm thêm :
1. Deeks, J. J., Dinnes, J., Takwoingi, Y., Davenport, C., Spijker, R., Taylor-Phillips, S., Adriano, A., Beese, S., Dretzke, J., Ferrante di Ruffano, L., Harris, I. M., Price, M. J., Dittrich, S., Emperador, D., Hooft, L., Leeflang, M. M., Van den Bruel, A., & Cochrane COVID-19 Diagnostic Test Accuracy Group (2020). Antibody tests for identification of current and past infection with SARS-CoV-2. The Cochrane database of systematic reviews, 6(6), CD013652.
2. Tahamtan, A., & Ardebili, A. (2020). Real-time RT-PCR in COVID-19 detection: issues affecting the results. Expert review of molecular diagnostics, 20(5), 453–454.
3. Lerner AM, Eisinger RW, Lowy DR, et al. The COVID-19 Serology Studies Workshop: Recommendations and Challenges. Immunity. 2020;53(1):1-5.

 

Nguệch Ngoạc

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng tám 2020
54
240
51
Hà Nội
Life ._.
:Rabbit72
Vừa qua mình đã gặp được một bài viết khá hay về những câu hỏi liên quan đến dịch bệnh Covid-19 và thú vị hơn là những vấn đề có thể áp dụng lý thuyết của của chúng ta trong lĩnh vực Hoá Sinh để giải quyết những câu hỏi đó. :eek::eek::eek:
Mình hy vọng qua bài viết này, mọi người sẽ có thể hiểu phần nào hơn về chính những gì ta đang phải đối mặt.
Và giờ thì, .....
Let's go !!! _gh__gh__gh_
:meomun10

Và để bắt đầu topic này, sẽ có một số câu hỏi chắc hẳn sẽ có một số bạn đã tự đặt ra và cũng tò mò lắm này :>

- Tại sao bệnh nhân được xét nghiệm âm tính xong lại dương tính trở lại?
- Tại sao có người được xét nghiệm âm tính nhưng trên thực tế lại lây nhiễm Covid-19 cho người khác?
- Tại sao có những người được xét nghiệm dương tính nhưng thực chất lại không có khả năng lây lan bệnh dịch?
:meomun28

Và đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số khái niệm nhé

Khái niệm đầu tiên mình muốn nói đến là antibody (kháng thể). Phần lớn cách chẩn đoán nhanh covid-19 là dưa trên nguyên tắc xác định kháng thể (qua máu, ở đây theo mình tìm hiểu thì họ sẽ nhận diện sự có mặt của kháng thể IgM ), hoặc xác định sự hiện diện của gen virus (qua Phản ứng tổng hợp chuỗi polymerase sao chép ngược - RT-PCR). Antibodies hiểu đơn giản là các protein được tạo ra bởi hệ thống miễn dịch của bạn để đáp ứng với sự xâm nhiễm của vi khuẩn, virus. Sự xét nghiệm antibody để chẩn đoán tình trạng covid-19 dựa trên sự phát hiện các kháng thể kết dính hoặc kháng thể trung hòa xuất hiện trong máu sau 1 thời gian bị nhiễm virus. Nhờ đó, các xét nghiệm này có thể phát hiện xem bạn đã từng bị xâm nhiễm bởi SARS-CoV-2.
Khi hiểu về cơ chế kháng nguyên – kháng thể, người ta sẽ hiểu tại sao có những bệnh nhân được xác nhận âm tính lại vẫn bị dương tính trở lại. Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết, có 5 trường hợp bệnh nhân dương tính trở lại sau khi công bố khỏi bệnh. Ví dụ như BN137: có kết quả 3 lần xét nghiệm âm tính. Trong thời gian theo dõi cách ly từ 2 tuần, bệnh nhân không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng và làm lại xét nghiệm RT-PCR kiểm tra SARS-CoV-2 cũng đều âm tính. Nhưng 2 tuần sau, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương trả kết quả xét nghiệm RT-PCR với SARS-CoV-2 là dương tính và đã đưa bệnh nhân quay trở lại bệnh viện.
:meomun13

~ Đối với phần này, các bạn lớp 10 khi được học qua phần Vi Sinh Vật ắt hẳn cũng thấy quen chứ nhỉ, về phần virus, phiên mã ngược,...
Và để nôm na cho mọi người khỏi nhầm lẫn về kháng thể - kháng nguyên thì, kháng nguyên là những ' vật lạ' bên ngoài cơ thể xâm nhập qua vết thương, đường tiêu hoá,... giả dụ những con vi sinh vật, virus vậy đó. Còn kháng nguyên là do cơ thể tạo ra, giúp cơ thể tạo thành ' bức tường thành' chống sự xâm nhập và gây hại bởi những con vi khuẩn, virus,.. gây ra.
:meomun7

Vậy lý do ở đây là gì?
Thứ nhất, cách phát hiện virus trong mẫu dịch đường hô hấp với nCoV-2019 không đủ chính xác. Ví dụ như lượng virus cư ngụ trên mẫu lấy từ niêm mạc phổi, huyết thanh, ống tiêu hóa có thể sẽ nhiều hơn hẳn lượng virus có trong mẫu lấy từ mũi, nhưng khi làm xét nghiệp thì nhân viên y tế thường chỉ lấy mẫu từ mũi bệnh nhân. Ngoài ra, Có thể người bệnh chưa khỏi bệnh hoàn toàn, trong quá trình điều trị chưa đào thải hết mầm bệnh, virus vẫn còn tồn tại trong cơ thể, đặc biệt trong tế bào niêm mạc phổi.
Thứ hai, trong giai đoạn đầu nhiễm bệnh, lượng kháng thể kết dính với virus trong máu không đủ nhiều để được phát hiện. virus được đào thải ra khỏi người bệnh thực chất là xác virus (virus ở dạng bất hoạt). Khi dùng kỹ thuật RT – PCR (kỹ thuật khuếch đại RNA của virus) thì chúng ta chỉ xác định được gen của virus. Trường hợp này, đào thải ra mầm bệnh nhưng mầm bệnh không hoạt động được (Alireza Tahamtana and Abdollah Ardebili, 2020).

~ Theo mình biết thì trong giai đoạn cách ly khi nghi ngờ nhiễm bệnh, bệnh nhân sẽ được test đi test lại để phòng trường hợp không chính xác. ;););)

Ngoài ra, bạn có thể là âm tính khi sử dụng test này, nhưng lại dương tính khi sử dụng test khác. Tại sao vậy?:Rabbit67

Để dễ dàng hiểu hơn về hiện tượng này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về khái niệm “false negative”, “false positive” trong một ví dụ đơn giản: Giả sử ta cần dự đoán kết quả xét nghiệm của 1005 người xem họ có nhiễm Covid-19 hay không. Và theo kết quả của 1 xét nghiệm, có 915 bệnh nhân được chẩn đoán mắc covid 19 là mắc thật trên thực tế (accurate), nhưng 90 bệnh nhân được chẩn đoán không mắc covid-19 nhưng thật ra lại có tới 80 người bị nhiễm covid-19 trên thực tế (false negative).

Nếu bạn đang ngờ ngợ chưa hiểu rõ nó ra sao thì hãy tiếp tục đọc phần sau đây: :Rabbit7

” False negative” hiểu nôm na là chẩn đoán sai, cho kết quả âm tính giả. Nghĩa là bệnh nhân được chẩn đoán là âm tính, nhưng thật ra lại có bệnh. Điều này rất nguy hiểm vì như vậy những người tưởng là âm tính thực ra lại đang đi lan truyền virus đến rất nhiều người khác. Lý do dẫn đến false negative trong các bài xét nghiệm đó là bởi vì ở giai đoạn có những triệu chứng ban đầu, lượng virus chưa xuất hiện đủ nhiều để được phát hiện trong các mẫu. Hoặc do cơ thể chưa sản sinh ra đủ antibodies để kết dính với virus để được phát hiện bởi máy móc.
( Đây chính là lý do phải thực hiện cách ly 14 ngày qui định, và như mình nói trên là phải thực hiện test thường xuyên ( định kỳ sẽ đúng hơn nhỉ :> ), khi đó nếu đảm bảo không có bệnh thực sự, chúng ta có thể về nhà ròi :< nhưng vẫn phải hạn chế tiếp xúc chỗ đông người đấy nhé ! ) ;)

Tương tự, vẫn có những người có kết quả xét nghiệm là dương tính nhưng thực chất lại không nhiễm virus, và không lây cho ai, bởi kết quả chẩn đoán của họ bị “false positive”. False positive là khi 1 người được chẩn đoán là có mắc Covid-19, nhưng thật ra lại hoàn toàn khỏe mạnh. Lý do là bởi vì có thể trong quá khứ họ đã nhiễm một loại virus tương tự, cùng họ với SARS-CoV-2 nên có antibodies tương tự (Cochrane COVID-19 Diagnostic Test Accuracy Group, 2020).
Nhưng điều này lại không có nghĩa là hiện tại họ đang có Covid-19 trong cơ thể.:eek:

Tóm lại, Vì các thử nghiệm COVID-19 là mới, việc biết độ chính xác là một thách thức. Các giá trị chính xác và dự đoán của xét nghiệm SARS-CoV-2 chưa được đánh giá và độ chính xác của xét nghiệm phụ thuộc vào xét nghiệm nào được sử dụng, loại mẫu thử nghiệm, cách thu thập và thời gian mắc bệnh. Do đó, mình cho rằng việc chẩn đoán tình trạng mắc Covid-19 sẽ không đủ tin cậy và chính xác nếu chỉ dựa trên bệnh phẩm âm tính của đường hô hấp, hoặc xét nghiệm nhanh bằng kháng thể. Người bệnh vẫn có thể tiếp lục lây lan virus bởi những kết quả “false negative” như vậy.
Có thể người bạn quen tưởng là âm tính nhưng thực ra đang lây lan dịch bệnh. Những điều bạn có thể làm để đảm bảo sự an toàn cho bạn và người thân là: :Rabbit95

- Luôn đeo khẩu trang mọi lúc mọi nơi để tránh lan truyền virus/ tiếp nhận virus từ người khác.
- Cách xa tối thiểu 2-3 mét với những người xung quanh.
- Hạn chế nơi đông người. Nếu được thì nên gọi ship đồ ăn thay vì ăn tại quán (Nếu được đây là lúc để trổ tài năng nấu ăn mà :> ) .
- Nếu có biểu hiện của Covid-19, bạn nên test tối thiểu 2 lần, mỗi lần cách nhau 2-3 tuần. Được kết quả âm tính là chưa được mừng vội nha, vì sau 2-3 tuần thì cơ thể mới sản sinh đủ kháng thể để đưa ra kết quả chính xác.


Cảm ơn mọi người đã theo dõi đến hết bài, chúc mọi người an toàn trong mùa dịch này nhé :>
:Rabbit68

----------------------------------------------------
Bài viết này mình có tham khảo những nơi như sau:
Fb: Vũ Phương ( Bài viết của cô đăng trên page mình tham khảo )
Kèm thêm :
1. Deeks, J. J., Dinnes, J., Takwoingi, Y., Davenport, C., Spijker, R., Taylor-Phillips, S., Adriano, A., Beese, S., Dretzke, J., Ferrante di Ruffano, L., Harris, I. M., Price, M. J., Dittrich, S., Emperador, D., Hooft, L., Leeflang, M. M., Van den Bruel, A., & Cochrane COVID-19 Diagnostic Test Accuracy Group (2020). Antibody tests for identification of current and past infection with SARS-CoV-2. The Cochrane database of systematic reviews, 6(6), CD013652.
2. Tahamtan, A., & Ardebili, A. (2020). Real-time RT-PCR in COVID-19 detection: issues affecting the results. Expert review of molecular diagnostics, 20(5), 453–454.
3. Lerner AM, Eisinger RW, Lowy DR, et al. The COVID-19 Serology Studies Workshop: Recommendations and Challenges. Immunity. 2020;53(1):1-5.
Vì ngại tra mạng nên cho em hỏi là:
1. Thời tiết ấm có thể ngăn chặn việc bùng phát, lây lan của Covid-19 không?
2. Nếu mà tất cả những người tiếp xúc với mình đều đeo khẩu trang thì mình có nhất thiết phải đeo khẩu trang không?
3. Chỉ ở nhà thì có nguy cơ bị mắc bệnh không?
~Cảm ơn~
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Vì ngại tra mạng nên cho em hỏi là:
1. Thời tiết ấm có thể ngăn chặn việc bùng phát, lây lan của Covid-19 không?
2. Nếu mà tất cả những người tiếp xúc với mình đều đeo khẩu trang thì mình có nhất thiết phải đeo khẩu trang không?
3. Chỉ ở nhà thì có nguy cơ bị mắc bệnh không?
~Cảm ơn~

Hmmmm, anh không hẳn là giải đáp chính xác nhưng giúp em hiểu thêm thôi hen,

1. Em thấy việc bùng phát và lây lan dịch là do gì nào
~ Những người có virus trong mũi và họng có thể vô tình làm lây những giọt bắn mang mầm bệnh lên các vật dụng và bề mặt (còn gọi là vật mang mầm bệnh) khi họ hắt hơi, ho khạc hoặc chạm lên bề mặt đồ vật như bàn, tay nắm cửa và tay vịn cầu thang. Những người khác có thể bị nhiễm bệnh khi họ chạm tay vào các đồ vật hoặc bề mặt mang mầm bệnh này, sau đó lại chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng mình trước khi rửa tay.

Cho nên nó lây lan từ người sang người nên thời tiết cũng không ảnh hưởng đâu em. Nếu như trời quá lạnh hay quá nóng mọi người đều ở trong nhà thì chắc hẳn cũng giảm lây nhiễm phải không nhỉ ? :>>

2. Việc đeo khẩu trang là cần thiết trong mọi trường hợp đó em,
Việc đeo khẩu trang phải đúng cách ( đừng để hở mũi cho dễ thở vì làm thế đâu còn ý nghĩa với việc phòng chống phải không?), và khi đeo khẩu trang còn phải cách xa trong giới hạn 2m thì mới có thể phòng tránh được lây nhiễm hiệu quả nhất.
Nếu ở gần nhau < 2m, một trong hai hoặc cả hai không đeo khẩu trang thì tỉ lể lây nhiễm vẫn có và cao :(

3. Nếu không tiếp xúc với người bệnh hay tiếp xúc với vật chứa mầm bệnh ( do người bệnh chạm vào),... thì sẽ không bị bệnh đúng không nào ?
Em nhớ chúng ta từng cách ly toàn xã hội thành công chứ :>
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
:Rabbit72
Vừa qua mình đã gặp được một bài viết khá hay về những câu hỏi liên quan đến dịch bệnh Covid-19 và thú vị hơn là những vấn đề có thể áp dụng lý thuyết của của chúng ta trong lĩnh vực Hoá Sinh để giải quyết những câu hỏi đó. :eek::eek::eek:
Mình hy vọng qua bài viết này, mọi người sẽ có thể hiểu phần nào hơn về chính những gì ta đang phải đối mặt.
Và giờ thì, .....
Let's go !!! _gh__gh__gh_
:meomun10

Và để bắt đầu topic này, sẽ có một số câu hỏi chắc hẳn sẽ có một số bạn đã tự đặt ra và cũng tò mò lắm này :>

- Tại sao bệnh nhân được xét nghiệm âm tính xong lại dương tính trở lại?
- Tại sao có người được xét nghiệm âm tính nhưng trên thực tế lại lây nhiễm Covid-19 cho người khác?
- Tại sao có những người được xét nghiệm dương tính nhưng thực chất lại không có khả năng lây lan bệnh dịch?
:meomun28

Và đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số khái niệm nhé

Khái niệm đầu tiên mình muốn nói đến là antibody (kháng thể). Phần lớn cách chẩn đoán nhanh covid-19 là dưa trên nguyên tắc xác định kháng thể (qua máu, ở đây theo mình tìm hiểu thì họ sẽ nhận diện sự có mặt của kháng thể IgM ), hoặc xác định sự hiện diện của gen virus (qua Phản ứng tổng hợp chuỗi polymerase sao chép ngược - RT-PCR). Antibodies hiểu đơn giản là các protein được tạo ra bởi hệ thống miễn dịch của bạn để đáp ứng với sự xâm nhiễm của vi khuẩn, virus. Sự xét nghiệm antibody để chẩn đoán tình trạng covid-19 dựa trên sự phát hiện các kháng thể kết dính hoặc kháng thể trung hòa xuất hiện trong máu sau 1 thời gian bị nhiễm virus. Nhờ đó, các xét nghiệm này có thể phát hiện xem bạn đã từng bị xâm nhiễm bởi SARS-CoV-2.
Khi hiểu về cơ chế kháng nguyên – kháng thể, người ta sẽ hiểu tại sao có những bệnh nhân được xác nhận âm tính lại vẫn bị dương tính trở lại. Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết, có 5 trường hợp bệnh nhân dương tính trở lại sau khi công bố khỏi bệnh. Ví dụ như BN137: có kết quả 3 lần xét nghiệm âm tính. Trong thời gian theo dõi cách ly từ 2 tuần, bệnh nhân không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng và làm lại xét nghiệm RT-PCR kiểm tra SARS-CoV-2 cũng đều âm tính. Nhưng 2 tuần sau, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương trả kết quả xét nghiệm RT-PCR với SARS-CoV-2 là dương tính và đã đưa bệnh nhân quay trở lại bệnh viện.
:meomun13

~ Đối với phần này, các bạn lớp 10 khi được học qua phần Vi Sinh Vật ắt hẳn cũng thấy quen chứ nhỉ, về phần virus, phiên mã ngược,...
Và để nôm na cho mọi người khỏi nhầm lẫn về kháng thể - kháng nguyên thì, kháng nguyên là những ' vật lạ' bên ngoài cơ thể xâm nhập qua vết thương, đường tiêu hoá,... giả dụ những con vi sinh vật, virus vậy đó. Còn kháng nguyên là do cơ thể tạo ra, giúp cơ thể tạo thành ' bức tường thành' chống sự xâm nhập và gây hại bởi những con vi khuẩn, virus,.. gây ra.
:meomun7

Vậy lý do ở đây là gì?
Thứ nhất, cách phát hiện virus trong mẫu dịch đường hô hấp với nCoV-2019 không đủ chính xác. Ví dụ như lượng virus cư ngụ trên mẫu lấy từ niêm mạc phổi, huyết thanh, ống tiêu hóa có thể sẽ nhiều hơn hẳn lượng virus có trong mẫu lấy từ mũi, nhưng khi làm xét nghiệp thì nhân viên y tế thường chỉ lấy mẫu từ mũi bệnh nhân. Ngoài ra, Có thể người bệnh chưa khỏi bệnh hoàn toàn, trong quá trình điều trị chưa đào thải hết mầm bệnh, virus vẫn còn tồn tại trong cơ thể, đặc biệt trong tế bào niêm mạc phổi.
Thứ hai, trong giai đoạn đầu nhiễm bệnh, lượng kháng thể kết dính với virus trong máu không đủ nhiều để được phát hiện. virus được đào thải ra khỏi người bệnh thực chất là xác virus (virus ở dạng bất hoạt). Khi dùng kỹ thuật RT – PCR (kỹ thuật khuếch đại RNA của virus) thì chúng ta chỉ xác định được gen của virus. Trường hợp này, đào thải ra mầm bệnh nhưng mầm bệnh không hoạt động được (Alireza Tahamtana and Abdollah Ardebili, 2020).

~ Theo mình biết thì trong giai đoạn cách ly khi nghi ngờ nhiễm bệnh, bệnh nhân sẽ được test đi test lại để phòng trường hợp không chính xác. ;););)

Ngoài ra, bạn có thể là âm tính khi sử dụng test này, nhưng lại dương tính khi sử dụng test khác. Tại sao vậy?:Rabbit67

Để dễ dàng hiểu hơn về hiện tượng này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về khái niệm “false negative”, “false positive” trong một ví dụ đơn giản: Giả sử ta cần dự đoán kết quả xét nghiệm của 1005 người xem họ có nhiễm Covid-19 hay không. Và theo kết quả của 1 xét nghiệm, có 915 bệnh nhân được chẩn đoán mắc covid 19 là mắc thật trên thực tế (accurate), nhưng 90 bệnh nhân được chẩn đoán không mắc covid-19 nhưng thật ra lại có tới 80 người bị nhiễm covid-19 trên thực tế (false negative).

Nếu bạn đang ngờ ngợ chưa hiểu rõ nó ra sao thì hãy tiếp tục đọc phần sau đây: :Rabbit7

” False negative” hiểu nôm na là chẩn đoán sai, cho kết quả âm tính giả. Nghĩa là bệnh nhân được chẩn đoán là âm tính, nhưng thật ra lại có bệnh. Điều này rất nguy hiểm vì như vậy những người tưởng là âm tính thực ra lại đang đi lan truyền virus đến rất nhiều người khác. Lý do dẫn đến false negative trong các bài xét nghiệm đó là bởi vì ở giai đoạn có những triệu chứng ban đầu, lượng virus chưa xuất hiện đủ nhiều để được phát hiện trong các mẫu. Hoặc do cơ thể chưa sản sinh ra đủ antibodies để kết dính với virus để được phát hiện bởi máy móc.
( Đây chính là lý do phải thực hiện cách ly 14 ngày qui định, và như mình nói trên là phải thực hiện test thường xuyên ( định kỳ sẽ đúng hơn nhỉ :> ), khi đó nếu đảm bảo không có bệnh thực sự, chúng ta có thể về nhà ròi :< nhưng vẫn phải hạn chế tiếp xúc chỗ đông người đấy nhé ! ) ;)

Tương tự, vẫn có những người có kết quả xét nghiệm là dương tính nhưng thực chất lại không nhiễm virus, và không lây cho ai, bởi kết quả chẩn đoán của họ bị “false positive”. False positive là khi 1 người được chẩn đoán là có mắc Covid-19, nhưng thật ra lại hoàn toàn khỏe mạnh. Lý do là bởi vì có thể trong quá khứ họ đã nhiễm một loại virus tương tự, cùng họ với SARS-CoV-2 nên có antibodies tương tự (Cochrane COVID-19 Diagnostic Test Accuracy Group, 2020).
Nhưng điều này lại không có nghĩa là hiện tại họ đang có Covid-19 trong cơ thể.:eek:

Tóm lại, Vì các thử nghiệm COVID-19 là mới, việc biết độ chính xác là một thách thức. Các giá trị chính xác và dự đoán của xét nghiệm SARS-CoV-2 chưa được đánh giá và độ chính xác của xét nghiệm phụ thuộc vào xét nghiệm nào được sử dụng, loại mẫu thử nghiệm, cách thu thập và thời gian mắc bệnh. Do đó, mình cho rằng việc chẩn đoán tình trạng mắc Covid-19 sẽ không đủ tin cậy và chính xác nếu chỉ dựa trên bệnh phẩm âm tính của đường hô hấp, hoặc xét nghiệm nhanh bằng kháng thể. Người bệnh vẫn có thể tiếp lục lây lan virus bởi những kết quả “false negative” như vậy.
Có thể người bạn quen tưởng là âm tính nhưng thực ra đang lây lan dịch bệnh. Những điều bạn có thể làm để đảm bảo sự an toàn cho bạn và người thân là: :Rabbit95

- Luôn đeo khẩu trang mọi lúc mọi nơi để tránh lan truyền virus/ tiếp nhận virus từ người khác.
- Cách xa tối thiểu 2-3 mét với những người xung quanh.
- Hạn chế nơi đông người. Nếu được thì nên gọi ship đồ ăn thay vì ăn tại quán (Nếu được đây là lúc để trổ tài năng nấu ăn mà :> ) .
- Nếu có biểu hiện của Covid-19, bạn nên test tối thiểu 2 lần, mỗi lần cách nhau 2-3 tuần. Được kết quả âm tính là chưa được mừng vội nha, vì sau 2-3 tuần thì cơ thể mới sản sinh đủ kháng thể để đưa ra kết quả chính xác.


Cảm ơn mọi người đã theo dõi đến hết bài, chúc mọi người an toàn trong mùa dịch này nhé :>
:Rabbit68

----------------------------------------------------
Bài viết này mình có tham khảo những nơi như sau:
Fb: Vũ Phương ( Bài viết của cô đăng trên page mình tham khảo )
Kèm thêm :
1. Deeks, J. J., Dinnes, J., Takwoingi, Y., Davenport, C., Spijker, R., Taylor-Phillips, S., Adriano, A., Beese, S., Dretzke, J., Ferrante di Ruffano, L., Harris, I. M., Price, M. J., Dittrich, S., Emperador, D., Hooft, L., Leeflang, M. M., Van den Bruel, A., & Cochrane COVID-19 Diagnostic Test Accuracy Group (2020). Antibody tests for identification of current and past infection with SARS-CoV-2. The Cochrane database of systematic reviews, 6(6), CD013652.
2. Tahamtan, A., & Ardebili, A. (2020). Real-time RT-PCR in COVID-19 detection: issues affecting the results. Expert review of molecular diagnostics, 20(5), 453–454.
3. Lerner AM, Eisinger RW, Lowy DR, et al. The COVID-19 Serology Studies Workshop: Recommendations and Challenges. Immunity. 2020;53(1):1-5.
anh có thể cho em hỏi thế nếu mình đi từ vùng dịch trở về phải cách ly ở nhà hay khu cách ly ạ?
Nếu cách ly ở nhà thì có nên bật điều hoà ở trong phòng không ạ?
 

Gâu Đần

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
6 Tháng mười một 2018
950
1,585
171
16
Hải Phòng
THCS Đằng Hải ai cùng trường lên tiếng =)
anh có thể cho em hỏi thế nếu mình đi từ vùng dịch trở về phải cách ly ở nhà hay khu cách ly ạ?
Nếu cách ly ở nhà thì có nên bật điều hoà ở trong phòng không ạ?
Cái này mình không chắc lắm
1. Cái này tùy bạn nhé. Có thể cách li tại nhà hoặc cách li tập trung tại khu cách li
2. Không nên bật điều hòa thường xuyên, nên mở cửa sổ và cửa ra vào, sử dụng quạt để thông khí.
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Cái này mình không chắc lắm
1. Cái này tùy bạn nhé. Có thể cách li tại nhà hoặc cách li tập trung tại khu cách li
2. Không nên bật điều hòa thường xuyên, nên mở cửa sổ và cửa ra vào, sử dụng quạt để thông khí.
Mình thấy cái thứ nhất không thể tuỳ đâu tiện đó được, ví dụ mình đến vùng dịch mà không tiếp xúc với người trong vùng dịch thì cách ly tại nhà, còn tiếp xúc thì mới vào khu cách ly chứ?
 
  • Like
Reactions: anbinhf

Khoảng lặng..

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng tư 2020
1,185
3,332
331
Phú Yên
HOCMAI Forum
Cái này mình không chắc lắm
1. Cái này tùy bạn nhé. Có thể cách li tại nhà hoặc cách li tập trung tại khu cách li
2. Không nên bật điều hòa thường xuyên, nên mở cửa sổ và cửa ra vào, sử dụng quạt để thông khí.
Cho mình hỏi nha, tại sao không nên bật điều hòa thường xuyên bạn ạ ?
 
  • Like
Reactions: Junery N

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai

Kαw_0000

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng năm 2020
113
216
61
Ninh Bình
LHP
Cho mình hỏi nha, tại sao không nên bật điều hòa thường xuyên bạn ạ ?
Hệ thống điều hòa không thể lọc bỏ các nhân tố có kích thước nhỏ hơn 5,000 nanometers. Dù ncov chưa xác định chính xác được kích thước, nhưng loại virus tuong đương là SARS chỉ có kích thước là 120 nanometers. Nếu vậy thì điều hòa có thể mang nó đi khắp các không gian có kết nối hệ thống và trở thành nguồn lây lan bệnh dịch vô cùng lớn.
 

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
Mình thấy cái thứ nhất không thể tuỳ đâu tiện đó được, ví dụ mình đến vùng dịch mà không tiếp xúc với người trong vùng dịch thì cách ly tại nhà, còn tiếp xúc thì mới vào khu cách ly chứ?
Cái chuyện đi cách ly tập trung hay cách ly tại nhà sẽ tùy thuộc vào quyết định của cơ quan y tế em nhé. Nếu họ xác định được em là F1 thì em sẽ được đưa đi cách ly tập trung, các F còn lại sẽ tự cách ly tại nhà. Nhưng dù có là F mấy đi chăng nữa, khi đi từ vùng dịch về hãy cố gắng tự giác cách ly tại nhà đủ 14 ngày nhé.
 

Tâm Như674

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng hai 2020
13
9
6
cho em hỏi là khi lây nhiễm vào cơ thể mình thì những hoạt động của con virut trong cơ thể người là gì ạ. Em cảm ơn
 

yuper

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT quản lý tốt nhất 2016
TV ấn tượng nhất 2017
19 Tháng bảy 2011
2,687
1,924
539
Về cơ bản hiện nay có 2 pương pháp xét nghiệm Covid 19, đó là xét nghiệm Realtime RT-PCR và test nhanh kháng nguyên.

Cả 2 loại xét nghiệm này đều có sai sót, tức là đều có thể cho ra những KQ âm tính giả hoặc dương tính giả (bất kì xét nghiệm nào cũng không chính xác 100% do nhiều yếu tố từ khâu lấy mẫu, chuẩn bị mẫu, máy móc,..v..v).

Sự khác nhau quan trọng của 2 phương pháp này là:
- Đối với RT-PCR tỉ lệ dương tính giả là khoảng 5% và âm tính giả là 13% [1][2].
- Các phương pháp xét nghiệm kháng nguyên tỉ lệ dương tính giả rất thấp (từ 0 đến 3%), nhưng tỉ lệ âm tính giả thì khá cao, dao động từ 45% đến 55% (Do lúc ử bệnh chưa có triệu chứng rõ ràng thì lượng kháng nguyện thấp, ko đủ để cho KQ dương tính, còn khi đã đủ thì gần như chắc chắn là dương tính nên tỉ ;ệ dương tính giả mới thấp như vậy) [3].
-------------------------------
[1] https://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0242958
[2] Cohen and Kessel. https://doi.org/10.1101/2020.04.26.20080911
[3] Olearo et al. J Clin Virol 2021;137: 104782

Do sự kahcs nhau đó mà Xét nghiệm PCR được xem là chuẩn vàng trong xác định nhiễm covid 19.


Vì ngại tra mạng nên cho em hỏi là:
1. Thời tiết ấm có thể ngăn chặn việc bùng phát, lây lan của Covid-19 không?
2. Nếu mà tất cả những người tiếp xúc với mình đều đeo khẩu trang thì mình có nhất thiết phải đeo khẩu trang không?
3. Chỉ ở nhà thì có nguy cơ bị mắc bệnh không?
~Cảm ơn~
1. Thời tiết ấm là 1 điều kiện bất lợi cho sự tồn tại của virus trên bề mặt các vật dụng, nó chỉ làm giảm nguy cơ lây nhiễm thông qua tiếp xúc đồ vật thôi.

2. Mình cũng phải đeo khẩu trang, vì bản thân mình chưa chắc đã ko mắc bệnh.

3. Đen thì vẫn bị em nhé :v.

cho em hỏi là khi lây nhiễm vào cơ thể mình thì những hoạt động của con virut trong cơ thể người là gì ạ. Em cảm ơn
Virus sẽ xâm nhập vô TB chủ của nó (mỗi loại virus sẽ có 1 hoặc vài loại TB chủ nhất định), sau đó nó sẽ kiểm soát bộ máy di truyền của TB để nhân bản nó ra, sau đó phá vỡ TB để thoát ra và lây nhiễm tiếp sang các TB khác. Một số trường hợp virus sẽ không phá TB mà tồn tại bên trong TB, điều này được lợi dụng trong một số kĩ thuật di truyền hiện nay như chuyển gene (em có thể tìm hiểu thêm sau này).

Ngoài ra phương pháp PCR còn có nhiều biến thể khác phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như định danh 1 loài nào đó, xác định quan hệ họ hàng, huyết thồng, hay ứng dụng trong các KT xét nghiệm khác (là 1 bước trong Phương pháp xét nghiệm) như xét nghiệm HIV. Vân vân và mây mây

TÍnh ứng dụng đa dạng nên nếu có hứng thú hãy đi theo nghành Sinh học để tìm hiểu thêm nhé các em :v
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom