[Hoá]Ôn tập thi Kì II

P

pjg_kut3_9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đây là 1 số câu trong đề cương ôn tập e còn thắc mắc, các anh chị khi làm giải thích rõ giùm em với!
Bài 1: Nhận biết, viết pt p/ư:
a/C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH,C2H3COOH
B/phenol,stiren, ancol etylic
c/ancol etyloc, ancol isopropyloc, andehit axetic
Bài 2: Viết pt p/ư chứng minh:
a/Tính axit tăng dần: C6H5OH<H2CO3<CH3COOH<HCl
b/Phenol, etanol, glyxerol, benzen, toluen đều tham gia phản ứng thế
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 5,824l CO2 và 6,48g H20. Oxh hỗn hợp = CuO thu hh B gồm 2 chất hữu cơ. Cho B td AGNO3/NH3 thu đc 8,64g Ag. Tìm CTCT mỗi ancol.
Bài 4:hỗn hợp A chứa glyxerol và 1 ancol đơn chức. Cho 20,3 gam A td Na (dư) thu được 5,04l H2. Mặt khác 8,12g A hòa tan hết 1,96g Cu(OH)2. XĐ CTPT, CTCT có thể có và tính % KL của nó trong hh
Bài 5: Cho 10g hh 2 axit HCOOH và CH3COOH trung hòa vừa đủ 190ml NaOH 1M. NẾu cho 10g hh trên td với 9,2g ancol etylic có xt H2SO4. Hiệu suất p/ư là 90%. Lượng este thu đc
BÀi 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 andehit thu được số mol CO2=nH2O. NẾu cho X td với lượng AgNO3/NH3 sinh ra nAg= số mol X phản ứng. CT X
(BÀi 6 biện luận và trình bày kĩ em với vì trường em thi tự luận)
 
L

l94

PHP:
Bài 1: Nhận biết, viết pt p/ư:
a/C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH,C2H3COOH
B/phenol,stiren, ancol etylic
c/ancol etylic, ancol isopropylic, andehit axetic
a/ dung Br_2 nhận biết được [TEX]C_6H_5OH[/TEX] vì làm mất màu [TEX]Br_2[/TEX] và tạo kết tủa

[TEX]C_2H_3COOH[/TEX] làm mất màu dung dịch [TEX]Br_2[/TEX]

dùng phản ứng tráng gương => [TEX]C_2H_5OH [/TEX]không tạo kết tủa

b/phenol tác dụng dd [TEX]Br_2[/TEX] làm nhạt màu và tạo kết tủa

stiren làm mất màu dd [TEX]Br_2[/TEX]

c/
đầu tiên cho phản ứng tráng gương - chỉ có andehit axetic là tạo kết tủa
sau đó cho 2 chất còn lại td CuO
ancol etylic là ancol bậc 1-> tạo and-> có phản ứng tráng gương
ancol isopropylic ancol bậc 2-> tạo xeton-> ko có phản ứng tráng gương
 
L

l94

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 5,824l CO2 và 6,48g H20. Oxh hỗn hợp = CuO thu hh B gồm 2 chất hữu cơ. Cho B td AGNO3/NH3 thu đc 8,64g Ag. Tìm CTCT mỗi ancol.

mấy dạng này thì xét 2 TH

TH1 có CH3OH -> HCHO ->4Ag (nhưng ở mấy cái này thường thì loại trường hợp này)
TH2 tính bình thường

[TEX]nCO_2=0.26[/TEX]

[TEX]nH2O=0.36[/TEX]

[TEX]=> m_X=0,26.12+0,36.2=3,84[/TEX]

[TEX]nAg=0.08=>nX=0,04[/TEX]

[TEX]M_X=\frac{3,84}{0,04}=96[/TEX]

[TEX]C_5 vs C_6[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhan251102

PHP:
Bài 1: Nhận biết, viết pt p/ư:
a/C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH,C2H3COOH
B/phenol,stiren, ancol etylic
c/ancol etylic, ancol isopropylic, andehit axetic
a/ dung Br_2 nhận biết được [TEX]C_6H_5OH[/TEX] vì làm mất màu [TEX]Br_2[/TEX] và tạo kết tủa

[TEX]C_2H_3COOH[/TEX] làm mất màu dung dịch [TEX]Br_2[/TEX]

dùng phản ứng tráng gương => [TEX]C_2H_5OH [/TEX]không tạo kết tủa

b/phenol tác dụng dd [TEX]Br_2[/TEX] làm nhạt màu và tạo kết tủa

stiren làm mất màu dd [TEX]Br_2[/TEX]

c/
đầu tiên cho phản ứng tráng gương - chỉ có andehit axetic là tạo kết tủa
sau đó cho 2 chất còn lại td CuO
ancol etylic là ancol bậc 1-> tạo and-> có phản ứng tráng gương
ancol isopropylic ancol bậc 2-> tạo xeton-> ko có phản ứng tráng gương
chỗ màu xanh đó nhầm phải không vậy^^,cho quỳ tím vô là xong oy.CH3COOH đâu có tham gia phản ứng tráng gương
 
N

nhoc_maruko9x

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 5,824l CO2 và 6,48g H20. Oxh hỗn hợp = CuO thu hh B gồm 2 chất hữu cơ. Cho B td AGNO3/NH3 thu đc 8,64g Ag. Tìm CTCT mỗi ancol.

mấy dạng này thì xét 2 TH

TH1 có CH3OH -> HCHO ->4Ag (nhưng ở mấy cái này thường thì loại trường hợp này)
TH2 tính bình thường

[TEX]nCO_2=0.26[/TEX]

[TEX]nH2O=0.36[/TEX]

[TEX]=> m_X=0,26.12+0,36.2=3,84[/TEX]

[TEX]nAg=0.08=>nX=0,04[/TEX]

[TEX]M_X=\frac{3,84}{0,04}=96[/TEX]

[TEX]C_5[/TEX] và [TEX]C_6[/TEX]
Trong 1 bài tự luận thì ko thể nói "thường thì loại" :) Với lại bạn làm có chút nhầm lẫn rồi.

[TEX]n_{hh} = n_{H_2O}-n_{CO_2}=0.1 = n_O[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{hh} = m_C + m_H+m_O=5.44g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \overline{M}=54.4 \Rightarrow C_2H_6O[/TEX] và [TEX]C_3H_8O[/TEX]

Từ [TEX]\overline{M} \Rightarrow \frac{n_{C_2H_6O}}{n_{C_3H_8O}}=\frac23[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{C_2H_6O} = 0.04;\tex{ }n_{C_3H_8O}=0.06[/TEX]

Mà [TEX]n_{Ag}=0.08 \Rightarrow[/TEX] Chỉ có sản phẩm oxi hoá của [tEX]C_2H_6O[/TEX] tạo Ag, còn sp oxi hoá của [TEX]C_3H_8O[/TEX] ko tạo Ag.

Vậy CTCT của 2 ancol là [TEX]CH_3CH_2OH[/TEX] và [TEX]CH_3-CH(OH)-CH_3[/TEX]
 
Top Bottom