Hóa 8 Hóa ôn tập oxit, bazo, muối

0908063973

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng tám 2021
12
34
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.



MgCl2 Magie clorua
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
Câu 1: Sửa công thức sau (nếu sai) cho đúng và gọi tên.
MgCl → ………… ……..………… CaOH →………… ……..…………
NaSO4 → ………… ……..………… K2NO3 → ………… ……..…………
Ba(SO3)2 → ………… ……..………… NH4Cl2 → ………… ……..………
KCO3 → ………… ……..………… H2PO4 → ………… ……..……….
Fe2O → ………… ……..………… Cu(OH)2 → ………… ……..……
P5O2 → ………… ……..………… Al2O3 → ………… ……..……
Câu 2: Viết công thức hóa học của những chất có tên sau đây:
Canxi oxit:………… Lưu huỳnh đioxit: ………… Sắt (III) hiđroxit: ………… Axit sunfuric: …………
Kẽm nitrat: ………… Magie cacbonat: …………
Câu 3:
a. Lập công thức phân tử trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
b. Cho các công thức: H2O, NaCl2, ZnCl, K2SO4, BaNO3. Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng.
c. Nguyên tố X tạo với O hợp chất X2O3; nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH. Xác định công thức tạo thành giữa X và Y?
Câu 4: Hoàn thành các PTHH sau (nếu có):
(1) Al + O2
clip_image002.png
……………
(2) Na2O + H2O → ……………
(3) KMnO4
clip_image002.png
……………………………………..
(4) Fe + HCl → ……………………………………...
(5) H2 + ………. → Cu + ……………..
(6) Al + ………….. → Al2(SO4)3 + ………………..
(7) Fe + HCl → ………………………………………………..…...
(8) Al + H2SO4 loãng → ………………………………………….……
(9) Mg + HCl → ……………………………………………………..
(10) Cu + H2SO4 loãng → …………………………………………….…
(11) CuO + HCl → ………………………………………………….…..
(12) Al2O3 + H2SO4 → ……………………………………………...…..
(13) FeO + H2SO4 loãng → ………………………………………………..
(14) Fe3O4 + HCl → ……………………………………………………..
(15) NaOH + HNO3 → …………………………………………………..
(16) Ca(OH)2 + HCl → ……………………………………………...…..
(17) Ba(OH)2 + H2SO4 → ………………………………………………..
(18) Ba(OH)2 + HNO3 → ………………………………………………..
Câu 5: Phân loại (oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ và muối) và gọi tên các chất sau: BaO, Na2SO4, SO2, H2SO3, Fe2O3, P2O5, Mg(OH)2, HCl, Fe(OH)2, KCl, KHSO4, NaOH, SO3, MgO, FeCl2, HNO3, Fe(OH)3, ZnO, Ba3(PO4)2, NaNO2, NH4NO3, NH4Cl, Al2(SO4)3, H2SO3.
Oxit axit:..........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Oxit bazơ:.......................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Axit:..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bazơ:................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Muối:................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 6: Hãy tính:
a. Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc); 6,72 lít khí CO2 (ở đktc); 4,48 lít khí O2 (ở 0 oC, 2 at); 200 ml dung dịch HCl 2M; 500 ml dung dịch NaCl 0,5M.
b. Khối lượng của 0,15 mol MgO; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc).
c. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.
d. Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,44 g CO2; 0,04 g H2 và 0,56 g N2.
Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.
b. Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan. Tính C% của dung dịch ban đầu.
Câu 8: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) 2500 ml dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.
(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/ml).
Câu 9: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4.
Câu 10: Tìm công thức hóa học của các oxit sau đây biết chúng có thành phần theo khối lượng của S (50 %); C (42,8 %); Mn (49,6 %).
Câu 11: Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
c. Cho lượng khí H2 thu được ở trên qua 8 gam CuO, nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam nước. Tính m.
Câu 12: Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m.
Câu 13: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl a M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc).
a. Tính V và a.
b. Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 14: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc). Tính V.
Câu 15: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X.
a. Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao?
b. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
Câu 16: Cho một dung dịch có chứa 50 ml HNO3 1M tác dụng với 56 gam dung dịch KOH 10%.
a. Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được.
b. Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì?
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Bách Lý Thiên Song

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2020
889
680
111
MgCl2 Magie cloruaCâu 1: Sửa công thức sau (nếu sai) cho đúng và gọi tên.
MgCl → ………… ……..………… CaOH →………… ……..…………
NaSO4 → ………… ……..………… K2NO3 → ………… ……..…………
Ba(SO3)2 → ………… ……..………… NH4Cl2 → ………… ……..………
KCO3 → ………… ……..………… H2PO4 → ………… ……..……….
Fe2O → ………… ……..………… Cu(OH)2 → ………… ……..……
P5O2 → ………… ……..………… Al2O3 → ………… ……..……
Câu 2: Viết công thức hóa học của những chất có tên sau đây:
Canxi oxit:………… Lưu huỳnh đioxit: ………… Sắt (III) hiđroxit: ………… Axit sunfuric: …………
Kẽm nitrat: ………… Magie cacbonat: …………
Câu 3:
a. Lập công thức phân tử trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
b. Cho các công thức: H2O, NaCl2, ZnCl, K2SO4, BaNO3. Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng.
c. Nguyên tố X tạo với O hợp chất X2O3; nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH. Xác định công thức tạo thành giữa X và Y?
Câu 4: Hoàn thành các PTHH sau (nếu có):
(1) Al + O2
clip_image002.png
……………
(2) Na2O + H2O → ……………
(3) KMnO4
clip_image002.png
……………………………………..
(4) Fe + HCl → ……………………………………...
(5) H2 + ………. → Cu + ……………..
(6) Al + ………….. → Al2(SO4)3 + ………………..
(7) Fe + HCl → ………………………………………………..…...
(8) Al + H2SO4 loãng → ………………………………………….……
(9) Mg + HCl → ……………………………………………………..
(10) Cu + H2SO4 loãng → …………………………………………….…
(11) CuO + HCl → ………………………………………………….…..
(12) Al2O3 + H2SO4 → ……………………………………………...…..
(13) FeO + H2SO4 loãng → ………………………………………………..
(14) Fe3O4 + HCl → ……………………………………………………..
(15) NaOH + HNO3 → …………………………………………………..
(16) Ca(OH)2 + HCl → ……………………………………………...…..
(17) Ba(OH)2 + H2SO4 → ………………………………………………..
(18) Ba(OH)2 + HNO3 → ………………………………………………..
Câu 5: Phân loại (oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ và muối) và gọi tên các chất sau: BaO, Na2SO4, SO2, H2SO3, Fe2O3, P2O5, Mg(OH)2, HCl, Fe(OH)2, KCl, KHSO4, NaOH, SO3, MgO, FeCl2, HNO3, Fe(OH)3, ZnO, Ba3(PO4)2, NaNO2, NH4NO3, NH4Cl, Al2(SO4)3, H2SO3.
Oxit axit:..........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Oxit bazơ:.......................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Axit:..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bazơ:................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Muối:................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 6: Hãy tính:
a. Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc); 6,72 lít khí CO2 (ở đktc); 4,48 lít khí O2 (ở 0 oC, 2 at); 200 ml dung dịch HCl 2M; 500 ml dung dịch NaCl 0,5M.
b. Khối lượng của 0,15 mol MgO; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc).
c. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.
d. Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,44 g CO2; 0,04 g H2 và 0,56 g N2.
Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.
b. Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan. Tính C% của dung dịch ban đầu.
Câu 8: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) 2500 ml dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.
(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/ml).
Câu 9: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4.
Câu 10: Tìm công thức hóa học của các oxit sau đây biết chúng có thành phần theo khối lượng của S (50 %); C (42,8 %); Mn (49,6 %).
Câu 11: Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
c. Cho lượng khí H2 thu được ở trên qua 8 gam CuO, nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam nước. Tính m.
Câu 12: Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m.
Câu 13: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl a M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc).
a. Tính V và a.
b. Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 14: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc). Tính V.
Câu 15: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X.
a. Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao?
b. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
Câu 16: Cho một dung dịch có chứa 50 ml HNO3 1M tác dụng với 56 gam dung dịch KOH 10%.
a. Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được.
b. Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì?


mấy bài này không khó nha bạn có thể tự làm
bài nào không hiểu thì mới hỏi nha chứ bạn đăng nhiều bài vậy sao mà biết bạn cần bài nào
Câu 1:CaOH → Ca(OH)2 Canxi Hiđrôxit
NaSO4 → Na2SO4 Natri Sunfat
K2NO3 → KNO3 Kali nitrat
Ba(SO3)2 → BaSO3 Bari sunfit
NH4Cl2 → NH4Cl Amoni Clorua
KCO3 → K2CO3 Kali Cacbonat
H2PO4 → H3(PO4) Axit photphorit
Fe2O → Fe2O3 sắt( 3 la mã nha) oxit
Cu(OH)2 → đồng( 2 la mã nha)Hiđrôxit
P5O2 → P2O5 Điphotpho pentaoxit
Al2O3 → nhôm oxit
bạn cần câu nào nữa thì cứ nói mình nha
 
Last edited:

Nhi's Bướng's

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tư 2017
360
493
101
19
Phú Thọ
THPT Tân Sơn
MgCl2 Magie clorua
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
Câu 1: Sửa công thức sau (nếu sai) cho đúng và gọi tên.
MgCl → ………… ……..………… CaOH →………… ……..…………
NaSO4 → ………… ……..………… K2NO3 → ………… ……..…………
Ba(SO3)2 → ………… ……..………… NH4Cl2 → ………… ……..………
KCO3 → ………… ……..………… H2PO4 → ………… ……..……….
Fe2O → ………… ……..………… Cu(OH)2 → ………… ……..……
P5O2 → ………… ……..………… Al2O3 → ………… ……..……
Câu 2: Viết công thức hóa học của những chất có tên sau đây:
Canxi oxit:………… Lưu huỳnh đioxit: ………… Sắt (III) hiđroxit: ………… Axit sunfuric: …………
Kẽm nitrat: ………… Magie cacbonat: …………
Câu 3:
a. Lập công thức phân tử trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
b. Cho các công thức: H2O, NaCl2, ZnCl, K2SO4, BaNO3. Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng.
c. Nguyên tố X tạo với O hợp chất X2O3; nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH. Xác định công thức tạo thành giữa X và Y?
Câu 4: Hoàn thành các PTHH sau (nếu có):
(1) Al + O2
clip_image002.png
……………
(2) Na2O + H2O → ……………
(3) KMnO4
clip_image002.png
……………………………………..
(4) Fe + HCl → ……………………………………...
(5) H2 + ………. → Cu + ……………..
(6) Al + ………….. → Al2(SO4)3 + ………………..
(7) Fe + HCl → ………………………………………………..…...
(8) Al + H2SO4 loãng → ………………………………………….……
(9) Mg + HCl → ……………………………………………………..
(10) Cu + H2SO4 loãng → …………………………………………….…
(11) CuO + HCl → ………………………………………………….…..
(12) Al2O3 + H2SO4 → ……………………………………………...…..
(13) FeO + H2SO4 loãng → ………………………………………………..
(14) Fe3O4 + HCl → ……………………………………………………..
(15) NaOH + HNO3 → …………………………………………………..
(16) Ca(OH)2 + HCl → ……………………………………………...…..
(17) Ba(OH)2 + H2SO4 → ………………………………………………..
(18) Ba(OH)2 + HNO3 → ………………………………………………..
Câu 5: Phân loại (oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ và muối) và gọi tên các chất sau: BaO, Na2SO4, SO2, H2SO3, Fe2O3, P2O5, Mg(OH)2, HCl, Fe(OH)2, KCl, KHSO4, NaOH, SO3, MgO, FeCl2, HNO3, Fe(OH)3, ZnO, Ba3(PO4)2, NaNO2, NH4NO3, NH4Cl, Al2(SO4)3, H2SO3.
Oxit axit:..........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Oxit bazơ:.......................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Axit:..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bazơ:................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Muối:................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 6: Hãy tính:
a. Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc); 6,72 lít khí CO2 (ở đktc); 4,48 lít khí O2 (ở 0 oC, 2 at); 200 ml dung dịch HCl 2M; 500 ml dung dịch NaCl 0,5M.
b. Khối lượng của 0,15 mol MgO; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc).
c. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.
d. Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,44 g CO2; 0,04 g H2 và 0,56 g N2.
Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.
b. Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan. Tính C% của dung dịch ban đầu.
Câu 8: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) 2500 ml dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.
(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/ml).
Câu 9: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4.
Câu 10: Tìm công thức hóa học của các oxit sau đây biết chúng có thành phần theo khối lượng của S (50 %); C (42,8 %); Mn (49,6 %).
Câu 11: Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
c. Cho lượng khí H2 thu được ở trên qua 8 gam CuO, nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam nước. Tính m.
Câu 12: Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m.
Câu 13: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl a M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc).
a. Tính V và a.
b. Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 14: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc). Tính V.
Câu 15: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X.
a. Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao?
b. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
Câu 16: Cho một dung dịch có chứa 50 ml HNO3 1M tác dụng với 56 gam dung dịch KOH 10%.
a. Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được.
b. Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì?
Câu 1: Sửa công thức sau (nếu sai) cho đúng và gọi tên.
MgCl → Mgcl2 ……..………… CaOH → Ca(OH)2
NaSO4 → Na2SO4 ……..………… K2NO3 → KNO3
Ba(SO3)2 → BaSO3 ……..………… NH4Cl2 → NH4CL
KCO3 → K2CO3 ……..………… H2PO4 → H3PO4
Fe2O → FeO ……..………… Cu(OH)2 → ………… ……..……
P5O2 → P2O5 ……..………… Al2O3 → ………… ……..……
Câu 2: Viết công thức hóa học của những chất có tên sau đây:
Canxi oxit: CaO
Lưu huỳnh đioxit: So2
Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
Axit sunfuric: …………H2SO4
Kẽm nitrat: Zn(NO3)2
Magie cacbonat: MgCO3

Câu 1: Sửa công thức sau (nếu sai) cho đúng và gọi tên.
MgCl → Mgcl2 ……..………… CaOH → Ca(OH)2
NaSO4 → Na2SO4 ……..………… K2NO3 → KNO3
Ba(SO3)2 → BaSO3 ……..………… NH4Cl2 → NH4CL
KCO3 → K2CO3 ……..………… H2PO4 → H3PO4
Fe2O → FeO ……..………… Cu(OH)2 → ………… ……..……
P5O2 → P2O5 ……..………… Al2O3 → ………… ……..……
Câu 2: Viết công thức hóa học của những chất có tên sau đây:
Canxi oxit: CaO
Lưu huỳnh đioxit: So2
Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
Axit sunfuric: …………H2SO4
Kẽm nitrat: Zn(NO3)2
Magie cacbonat: MgCO3
Câu 3:
a. Công thức phân tử : Na2O ; AlCl3; SO3; Cu( NO3)2; Ba3(PO4)2
b. Các công thức: H2O, NaCl, ZnCl2, K2SO4, Ba(NO3)2.

Câu 3:
c. Nguyên tố X tạo với O hợp chất X2O3 mà O hóa trị II => X hóa trị III
Nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH => Y hóa trị I
Công thức tạo thành giữa X và Y => XY3

Câu 6: Hãy tính:
a.
Số mol của 12,8 gam Cu => Ta có: n=m/M <=> n= 12,8/64=0,2 mol
50 gam CaCO3 => Ta có: n=m/M <=> n= 50/ ( 40 + 12 + 16.3 ) = 0,5 mol
50 gam CuSO4.5H2O => Ta có: n=m/M <=> n=50/ 250=0,2 mol
5,6 lít khí Cl2 (ở đktc) => Ta có: V=n.22,4 <=> 5,6=n.22,4 => n=0,25 mol
6,72 lít khí CO2 (ở đktc) => Ta có: V=n.22,4 <=> 6,72=n.22,4 => n=0,3 mol
4,48 lít khí O2 (ở 0 oC, 2 at); => Ta có: V=n.24 <=> 4,8=n.24 => n=0,2 mol
200 ml dung dịch HCl 2M; => Ta có : CM = n/V <=> 2= n/0,2 => n=0,4 mol
500 ml dung dịch NaCl 0,5M. => Ta có : CM = n/V <=> 0,5 = n/0,5 => n=0,25mol

b.
- Khối lượng của 0,15 mol MgO:
=> m=0,15 . 40 =6g
-
5,6 lít khí Cl2 (ở đktc): Ta có: V=n.22,4 <=> 5,6=n.22,4 => n=0,25 mol
=> m= 0,25 . 71= 17,75g


Câu 9: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4.
%N trong NH4NO3 là : %N = $ \frac{14+14}{14+14+4+16.3} $ . 100 = 35%
%N trong (NH4)2SO4 là : %N = $ \frac{14+14}{36+96} $ . 100 = 21,21%
%N trong NO2 là : %N = $ \frac{14}{14+16.2} $ . 100 = 30,43%
b. Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan. Tính C% của dung dịch ban đầu.
C%=1%
C%= mct /mdd .100 = $\frac{0.5}{50}$.100= 1%

b.
- Khối lượng của 0,15 mol MgO:
=> m=0,15 . 40 =6g
-
5,6 lít khí Cl2 (ở đktc): Ta có: V=n.22,4 <=> 5,6=n.22,4 => n=0,25 mol
=> m= 0,25 . 71= 17,75g
@0908063973 ta có công thức n=m/M mà đã biết m và số mol rồi thì sẽ tìm được M. Trong đó m là khối lượng cần tìm, M là khối lượng phân tử.
Chẳng hạn như cái tính khối lượng của 0,15 mol MgO đi, áp dụng cái công thức kia vào thì sẽ có 0,15= $\frac{m}{24+16}$ <=> m=0,15.40=6g
P/s: Hiểu chưa á o_Oo_Oo_O

d. Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,44 g CO2; 0,04 g H2 và 0,56 g N2.
Số mol và thể tích của hỗn hợp khí ở đktc:
- Áp dụng các công thức:
+) tính mol : n = $\frac{m}{M}$
+) Tính thể tích: V=n.22,4
- CO2:
n=m/M <=> n= $\frac{0.44}{44}$ = 0,01 mol
V= n.22,4 = 0,01.22,4=0,224 lít
- H2:
n= $\frac{0,04}{2}$ =0,02 mol
V= n.22,4 = 0,02.22,4=0,448 lít
- N2
n= $\frac{0,56}{14.2}$ =0,02 mol
V= n.22,4 = 0,02.22,4=0,448 lít
@0908063973

Câu 15: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X.
a. Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao?
b. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
a) Quì tím không đổi màu vì Muối của kim loại mạnh và gốc axit mạnh không làm đổi màu quỳ tím
b) Ta có cthuc:
CM= n/v <=> 2=n/0,2 => n=2 mol
Ta có cthuc: n=m/M <=> m= 2.( 23+35,5)=117g
=> Cô cạn dung dịch Nacl thu được 117g chất rắn.


Câu 16: Cho một dung dịch có chứa 50 ml HNO3 1M tác dụng với 56 gam dung dịch KOH 10%.
a. Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được.
b. Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì?
a) KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O
Ta có cthức CM=n/V
n= 0,05 mol
m muối thu được là: 0,05. ( 39+ 14 + 16.3 ) = 101,05g
b)Khi cho quỳ tím vào dung dịch:

+ KNO3 không hiện tượng vì muối KNO3 trung tính.
Thử xem, không chắc lắm đâu vì t thấy hơi sai sai
Có gì tối sửa lại :))


Câu 1: Sửa công thức sau (nếu sai) cho đúng và gọi tên.
MgCl → Mgcl2 ……..………… CaOH → Ca(OH)2
NaSO4 → Na2SO4 ……..………… K2NO3 → KNO3
Ba(SO3)2 → BaSO3 ……..………… NH4Cl2 → NH4CL
KCO3 → K2CO3 ……..………… H2PO4 → H3PO4
Fe2O → FeO ……..………… Cu(OH)2 → ………… ……..……
P5O2 → P2O5 ……..………… Al2O3 → ………… ……..……
Câu 2: Viết công thức hóa học của những chất có tên sau đây:
Canxi oxit: CaO
Lưu huỳnh đioxit: So2
Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
Axit sunfuric: …………H2SO4
Kẽm nitrat: Zn(NO3)2
Magie cacbonat: MgCO3


Câu 3:
a. Công thức phân tử : Na2O ; AlCl3; SO3; Cu( NO3)2; Ba3(PO4)2
b. Các công thức: H2O, NaCl, ZnCl2, K2SO4, Ba(NO3)2.

Câu 3:
c. Nguyên tố X tạo với O hợp chất X2O3 mà O hóa trị II => X hóa trị III
Nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH => Y hóa trị I
Công thức tạo thành giữa X và Y => XY3

Câu 6: Hãy tính:
a.
Số mol của 12,8 gam Cu => Ta có: n=m/M <=> n= 12,8/64=0,2 mol
50 gam CaCO3 => Ta có: n=m/M <=> n= 50/ ( 40 + 12 + 16.3 ) = 0,5 mol
50 gam CuSO4.5H2O => Ta có: n=m/M <=> n=50/ 250=0,2 mol
5,6 lít khí Cl2 (ở đktc) => Ta có: V=n.22,4 <=> 5,6=n.22,4 => n=0,25 mol
6,72 lít khí CO2 (ở đktc) => Ta có: V=n.22,4 <=> 6,72=n.22,4 => n=0,3 mol
4,48 lít khí O2 (ở 0 oC, 2 at); => Ta có: V=n.24 <=> 4,8=n.24 => n=0,2 mol
200 ml dung dịch HCl 2M; => Ta có : CM = n/V <=> 2= n/0,2 => n=0,4 mol
500 ml dung dịch NaCl 0,5M. => Ta có : CM = n/V <=> 0,5 = n/0,5 => n=0,25mol

b.
- Khối lượng của 0,15 mol MgO:
=> m=0,15 . 40 =6g
-
5,6 lít khí Cl2 (ở đktc): Ta có: V=n.22,4 <=> 5,6=n.22,4 => n=0,25 mol
=> m= 0,25 . 71= 17,75g



%N trong NH4NO3 là : %N = $ \frac{14+14}{14+14+4+16.3} $ . 100 = 35%
%N trong (NH4)2SO4 là : %N = $ \frac{14+14}{36+96} $ . 100 = 21,21%
%N trong NO2 là : %N = $ \frac{14}{14+16.2} $ . 100 = 30,43%

C%=1%
C%= mct /mdd .100 = $\frac{0.5}{50}$.100= 1%


@0908063973 ta có công thức n=m/M mà đã biết m và số mol rồi thì sẽ tìm được M. Trong đó m là khối lượng cần tìm, M là khối lượng phân tử.
Chẳng hạn như cái tính khối lượng của 0,15 mol MgO đi, áp dụng cái công thức kia vào thì sẽ có 0,15= $\frac{m}{24+16}$ <=> m=0,15.40=6g
P/s: Hiểu chưa á o_Oo_Oo_O


Số mol và thể tích của hỗn hợp khí ở đktc:
- Áp dụng các công thức:
+) tính mol : n = $\frac{m}{M}$
+) Tính thể tích: V=n.22,4
- CO2:
n=m/M <=> n= $\frac{0.44}{44}$ = 0,01 mol
V= n.22,4 = 0,01.22,4=0,224 lít
- H2:
n= $\frac{0,04}{2}$ =0,02 mol
V= n.22,4 = 0,02.22,4=0,448 lít
- N2
n= $\frac{0,56}{14.2}$ =0,02 mol
V= n.22,4 = 0,02.22,4=0,448 lít
@0908063973


NaOH + HCl -> NaCl + H2O
a) Quì tím không đổi màu vì Muối của kim loại mạnh và gốc axit mạnh không làm đổi màu quỳ tím
b) Ta có cthuc:
CM= n/v <=> 2=n/0,2 => n=2 mol
Ta có cthuc: n=m/M <=> m= 2.( 23+35,5)=117g
=> Cô cạn dung dịch Nacl thu được 117g chất rắn.



a) KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O
Ta có cthức CM=n/V
n= 0,05 mol
m muối thu được là: 0,05. ( 39+ 14 + 16.3 ) = 101,05g
b)Khi cho quỳ tím vào dung dịch:

+ KNO3 không hiện tượng vì muối KNO3 trung tính.
Thử xem, không chắc lắm đâu vì t thấy hơi sai sai
Có gì tối sửa lại :))
upload_2021-8-15_20-3-55.png
@0908063973 đó
 
Last edited by a moderator:

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
MgCl2 Magie clorua
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
Câu 1: Sửa công thức sau (nếu sai) cho đúng và gọi tên.
MgCl → ………… ……..………… CaOH →………… ……..…………
NaSO4 → ………… ……..………… K2NO3 → ………… ……..…………
Ba(SO3)2 → ………… ……..………… NH4Cl2 → ………… ……..………
KCO3 → ………… ……..………… H2PO4 → ………… ……..……….
Fe2O → ………… ……..………… Cu(OH)2 → ………… ……..……
P5O2 → ………… ……..………… Al2O3 → ………… ……..……
Câu 2: Viết công thức hóa học của những chất có tên sau đây:
Canxi oxit:………… Lưu huỳnh đioxit: ………… Sắt (III) hiđroxit: ………… Axit sunfuric: …………
Kẽm nitrat: ………… Magie cacbonat: …………
Câu 3:
a. Lập công thức phân tử trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
b. Cho các công thức: H2O, NaCl2, ZnCl, K2SO4, BaNO3. Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng.
c. Nguyên tố X tạo với O hợp chất X2O3; nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH. Xác định công thức tạo thành giữa X và Y?
Câu 4: Hoàn thành các PTHH sau (nếu có):
(1) Al + O2
clip_image002.png
……………
(2) Na2O + H2O → ……………
(3) KMnO4
clip_image002.png
……………………………………..
(4) Fe + HCl → ……………………………………...
(5) H2 + ………. → Cu + ……………..
(6) Al + ………….. → Al2(SO4)3 + ………………..
(7) Fe + HCl → ………………………………………………..…...
(8) Al + H2SO4 loãng → ………………………………………….……
(9) Mg + HCl → ……………………………………………………..
(10) Cu + H2SO4 loãng → …………………………………………….…
(11) CuO + HCl → ………………………………………………….…..
(12) Al2O3 + H2SO4 → ……………………………………………...…..
(13) FeO + H2SO4 loãng → ………………………………………………..
(14) Fe3O4 + HCl → ……………………………………………………..
(15) NaOH + HNO3 → …………………………………………………..
(16) Ca(OH)2 + HCl → ……………………………………………...…..
(17) Ba(OH)2 + H2SO4 → ………………………………………………..
(18) Ba(OH)2 + HNO3 → ………………………………………………..
Câu 5: Phân loại (oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ và muối) và gọi tên các chất sau: BaO, Na2SO4, SO2, H2SO3, Fe2O3, P2O5, Mg(OH)2, HCl, Fe(OH)2, KCl, KHSO4, NaOH, SO3, MgO, FeCl2, HNO3, Fe(OH)3, ZnO, Ba3(PO4)2, NaNO2, NH4NO3, NH4Cl, Al2(SO4)3, H2SO3.
Oxit axit:..........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Oxit bazơ:.......................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Axit:..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bazơ:................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Muối:................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 6: Hãy tính:
a. Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc); 6,72 lít khí CO2 (ở đktc); 4,48 lít khí O2 (ở 0 oC, 2 at); 200 ml dung dịch HCl 2M; 500 ml dung dịch NaCl 0,5M.
b. Khối lượng của 0,15 mol MgO; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc).
c. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.
d. Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,44 g CO2; 0,04 g H2 và 0,56 g N2.
Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.
b. Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan. Tính C% của dung dịch ban đầu.
Câu 8: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) 2500 ml dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.
(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/ml).
Câu 9: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4.
Câu 10: Tìm công thức hóa học của các oxit sau đây biết chúng có thành phần theo khối lượng của S (50 %); C (42,8 %); Mn (49,6 %).
Câu 11: Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
c. Cho lượng khí H2 thu được ở trên qua 8 gam CuO, nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam nước. Tính m.
Câu 12: Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m.
Câu 13: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl a M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc).
a. Tính V và a.
b. Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 14: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc). Tính V.
Câu 15: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X.
a. Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao?
b. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
Câu 16: Cho một dung dịch có chứa 50 ml HNO3 1M tác dụng với 56 gam dung dịch KOH 10%.
a. Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được.
b. Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì?
Chào em, đây là các câu hỏi ôn tập đúng không? Có nhiều bài khá cơ bản, em gặp vấn đề bài nào thì đăng lên .-. Chứ 1 lúc em đăng gần 2 chục bài này như này chắc chết đấy em ạ

Câu 9: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4.
Bài này chị làm ví dụ 1 cái, còn lại em tự làm nhé!
[TEX]HNO_3[/TEX]

[TEX]\%N=\dfrac{1.14}{1+14+3.16}.100\%=22,22\%[/TEX]

Câu 10: Tìm công thức hóa học của các oxit sau đây biết chúng có thành phần theo khối lượng của S (50 %); C (42,8 %); Mn (49,6 %).
Ví dụ :
[TEX]S(50\%)[/TEX]:
Gọi oxit của lưu huỳnh là [TEX]S_xO_y[/TEX]

Ta có :
[TEX]\%S=\dfrac{64x}{64x+16y}.100\%=50\%[/TEX]

[TEX]\Rightarrow x:y=1:2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow SO_2[/TEX]

Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.
b. Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan. Tính C% của dung dịch ban đầu.
Ví dụ :
a) [TEX]C\%(NaCl)=\dfrac{40}{40+160}.100\%=20\%[/TEX]

Câu 8: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) 2500 ml dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.
(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/ml).

Ví dụ:
(a) : [TEX]C_M (MgCl_2)=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2(M)[/TEX]

Câu 12: Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m.
[TEX]Mg+H_2SO_4 \rightarrow MgSO_4+H_2[/TEX]

[TEX]n_{H_2}=0,2(mol)[/TEX]

Theo PT : [TEX]n_{Mg}=n_{H_2}=0 2(mol)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m=0,2.24=4,8(g)[/TEX]
 
Last edited:

Khanhtt_27

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2020
156
452
51
16
Bình Định
Trường THCS Mỹ Thành
Câu 11: Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
c. Cho lượng khí H2 thu được ở trên qua 8 gam CuO, nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam nước. Tính m.
nFe = 11.2/56 = 0.2mol.
a) PTHH : Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2.
0.2 --> 0.4 -------------> 0.2 (mol)
Vậy V HCl = 0.4 / 2 = 0.2l
b) V H2 = 0.2 * 22.4 = 4.48l.
c) nCuO = 8 / 80 = 0.1mol.
PTHH: H2 + CuO ---> Cu + H2O.
0.1 ------------> 0.1 (mol).
Vậy m = 0.1 * 18 = 1.8g
Câu 12: Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m.
nH2 = 4.48 / 22.4 = 0.2mol.
PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2.
0.2 <--------------------------- 0.2 (mol)
Vậy m = 0.2 *24 = 4.8g.
Câu 13: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl a M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc).
a. Tính V và a.
b. Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol của dung dịch X.
nFe = 5.6 / 56 =0.1 mol.
a) PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2.
0.1 --> 0.2 ----> 0.1 ---> 0.1 (mol)
Vậy V = 0.1 * 22.4 = 2.24l
a = 0.2 / 0.1 = 2M.
b) CM ddX = 0.1 / 0.1 = 1M.
Câu 14: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc). Tính V.
nAl = 0.2mol ; nH2SO4 = 0.15mol.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2.
0.15 ----------------------> 0.15 (mol).
Vậy V = 0.15 * 22.4 = 3.36l

Câu 4: Hoàn thành các PTHH sau (nếu có):
(1) Al + O2
clip_image002.png
……………
(2) Na2O + H2O → ……………
(3) KMnO4
clip_image002.png
……………………………………..
(4) Fe + HCl → ……………………………………...
(5) H2 + ………. → Cu + ……………..
(6) Al + ………….. → Al2(SO4)3 + ………………..
(7) Fe + HCl → ………………………………………………..…...
(8) Al + H2SO4 loãng → ………………………………………….……
(9) Mg + HCl → ……………………………………………………..
(10) Cu + H2SO4 loãng → …………………………………………….…
(11) CuO + HCl → ………………………………………………….…..
(12) Al2O3 + H2SO4 → ……………………………………………...…..
(13) FeO + H2SO4 loãng → ………………………………………………..
(14) Fe3O4 + HCl → ……………………………………………………..
(15) NaOH + HNO3 → …………………………………………………..
(16) Ca(OH)2 + HCl → ……………………………………………...…..
(17) Ba(OH)2 + H2SO4 → ………………………………………………..
(18) Ba(OH)2 + HNO3 → ………………………………………………..
1) 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3.
2) Na2O + H2O ---> 2NaOH.
3) 2KMnO4 [tex]\overset{t^{o}}{\rightarrow}[/tex] K2MnO4 + MnO2 + O2. [tex]\uparrow[/tex].
4) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 [tex]\uparrow[/tex]
5) H2 + CuO ---> Cu + H2O.
6) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2[tex]\uparrow[/tex] .
7) Fe + 2HCl --->
FeCl2 + H2 [tex]\uparrow[/tex]
8) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 [tex]\uparrow[/tex]
9) Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 [tex]\uparrow[/tex]
10) Cu + H2SO4 ---> ko xảy ra
11) CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
12) Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O
13) FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2O
14) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
15) NaOH + HNO3 ---> NaNO3 + H2O
16) Ca(OH)2 + 2HCl ---> CaCl2 + 2H2O
17) Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4[tex]\downarrow[/tex] + 2H2O
18) Ba(OH)2 + 2HNO3 ---> Ba(NO3)2 + 2H2O
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom