hóa ôn HC và VC

B

believeinyou_4ever

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau đây, trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi kết thúc thí nghiệm?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư
C. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
D. Cho CaC2 tác dụng với nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn B rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch A.
viết cho mình pt câu C vs.
Câu2. Khí Cl2 tác dụng được với: (1) khí H2S; (2) dung dịch FeCl2; (3) nước Brom; (4) dung dịch FeCl3; (5) dung dịch KOH.
A. 1, 2, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 5 D. 1, 2, 3,
Câu 3: Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp B chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là:
A. 10,4 B. 9,2 C. 7,2 D. 8,6
câu 4: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. % khối lượng của PCl3 trong X là:
A. 26,96% B. 12,125 C. 8,08% D. 30,31%
câu 5. Câu 42: Để phân biệt SO2, CO2 và SO3 có thể dùng:
A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch Br2 B. Dung dịch Ba(OH)2, dung dịch thuốc tím
C. Dung dịch Br2, nước vôi trong. D. Dung dịch BaCl2 và nước vôi trong
 
H

huong4495

Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau đây, trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi kết thúc thí nghiệm?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư
C. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
D. Cho CaC2 tác dụng với nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn B rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch A.
AlCl3 + 3NaAl(OH)4 ==> 4Al(OH)3 + 3NaCl
Câu2. Khí Cl2 tác dụng được với: (1) khí H2S; (2) dung dịch FeCl2; (3) nước Brom; (4) dung dịch FeCl3; (5) dung dịch KOH.
A. 1, 2, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 5 D. 1, 2, 3,
Câu 3: Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp B chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là:
A. 10,4 B. 9,2 C. 7,2 D. 8,6
câu 4: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. % khối lượng của PCl3 trong X là:
A. 26,96% B. 12,125 C. 8,08% D. 30,31%
câu 5. Câu 42: Để phân biệt SO2, CO2 và SO3 có thể dùng:
A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch Br2 B. Dung dịch Ba(OH)2, dung dịch thuốc tím
C. Dung dịch Br2, nước vôi trong. D. Dung dịch BaCl2 và nước vôi trong


__________________
 
Top Bottom