thêm mấy bài điện ly nữa nhé!
bài 1)
dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện
A:CH3OH
B:CuSO4
C:HCl
D:NaCl
bài 2)
cho các chất sau : NaOH,Na2C03,Ca(OH)2,CaC03,CH3COONa,C2H5OH,C2H5ONa,HCl,H2SO4,BaCl2
Số các chất khi cho thêm nước tạo dung dịch dẫn được điện là
A:11
B:8
C:9
D:10
Bài 3
Dung dịch nào sau đây dẫn điện kém nhất
A:HCl
B:H2S04
C:NaCl
D:CH3COOH
Bài 4
Để có được dung dịch có chứa các ion Mg2+ 0,02mol,Fe2+ 0,03mol,Cl- 0,04mol ,SO42- 0,03mol ta có thể thêm vào nước
A:2 muối
B:3 muối
C:4 muối
D:2 hoặc 3 hoặc 4 muối
Bài 5
Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M ; H2S04 0,1M ;HClO4 0,3M. Dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích bao nhiêu để được dung dịch có pH=13
A)11:9
B)9:11
C)101:99
D)99:101
Giải:
Gọi thể tích dung dịch A là x , thể tích dung dịch B là y .
DD A : Số mol H+ = 0,2x + 0,3x + 0,1.2x + 0,3x = x
dd B : số mol OH - = 0,3y + 0,4y + 0,15.2x = y
Pư :
OH- + H+ --> H2O
pH = 13 => Oh dư
=> [OH-] = 0,1 M
=> (y-x)= 0,1(x+y)
<=> 9y = 11x
<=> x/y = 9/11
Bài 6)
Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A.Lấy 300ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B chứa 2 bazo NaOH 0,2M; KOH 0,29M.Thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với dung dịch A thu được dung dịch có pH =2 là
A:134ml
B:272ml
C:402ml
D:544ml