Hóa Hóa Nâng Cao :

thuongeanam

Học sinh
Thành viên
29 Tháng ba 2015
132
52
46
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Đốt cháy 10g hỗn hợp CO,CO2,SO2 thì thu được hỗn hợp khí A. Hấp thụ khí A trong dd NaOH 2M dư thì thu được 24,8g muối. Để tác dụng hết lượng muối này thì dùng đúng 400ml dd HCl 0,5M, Tính % V mỗi khí trong hỗn hợp và Vdd NaOH 2M đã PƯ.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 19,46g hỗn hợp Mg, Al, Zn ( khối lượng Al và Mg bằng nhau ) vào trong dd HCl 2M thì thu được 16,352 lít khí( đktc).
a/ Tính m mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng; biết Axit còn dư 10% so với lý thuyết
c/ Để trung hòa hết lượng axit còn dư thì phải dùng bào nhiêu g dd hỗn hợp 2 kiềm chứ KOH 28% và Ca(OH)2 14,8%
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 19,46g hỗn hợp Mg, Al, Zn ( khối lượng Al và Mg bằng nhau ) vào trong dd HCl 2M thì thu được 16,352 lít khí( đktc).
a/ Tính m mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng; biết Axit còn dư 10% so với lý thuyết
c/ Để trung hòa hết lượng axit còn dư thì phải dùng bào nhiêu g dd hỗn hợp 2 kiềm chứ KOH 28% và Ca(OH)2 14,8%
nH2 = 0,73 => nHCl pu = 2nH2 = 1,46
a, Đặt nAl = a; nMg=b; nZn=c
27a = 24b
1,5a + b + c = 0,73
27a + 24b + 65c = 19,46
=> a=0,24; b = 0,27; c = 0,1
=> khối lượng mỗi kim loại
b, nHCl dư = 10% nHCl pu = 0,146
=> nHCl cần = dư + pu = 1,606
=> V = 0,803 Lit
c, Đặt khối lượng dd cần tìm là m
nCa(OH)2 = 0,28m/74
nKOH=0,148m/56
nHCl dư = 0,146 = 2nCa(OH)2 + nKOH
=> m =
 
Top Bottom