Hóa nâng cao:

A

ailatrieuphu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)A là một loại hợp kim của Ba, Mg, Al.
TN1: Lấy m gam A (dạng bột) cho vào nước tới khi hết phản ứng, thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc).

TN2: Lấy m gam A (dạng bột) cho vào dung dịch NaOH dư tới khi hết phản ứng, thấy thoát ra 6,944 lít H2 (đktc).

TN3: Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, ta thu được dung dịch B và 9,184 lít H2 (đktc).

a/ Tính m và % khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A.

b/ Thêm 10 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm tiếp 210 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn thu được
 
P

phutuann

a/ xét 3 TH : nH2(TN1) = 0,04mol
nH2(TN2)= 0,31 mol
nH2(TN3) = 0,41 mol
- TN1 và 2 đều xảy ra các pt như nhau là : Ba + H20 -> Ba(OH)2 + H2
[TEX]Al \ + \ OH^- \ + \ 3H_2O --------> Al(OH)^-_4 \ + \ \frac{3}{2}H_2[/TEX]
Nhưng nH2(2) > nH2(1) => (TN1) lượng OH- tạo ra do Ba không phản ứng đủ với Al dư, (TN2) do cho NaOH dư nên Al phản ứng hết

TN1: đặt nBa = a => a + 3a = 0,04 mol => nBa= a = 0,01 mol (pt * thế theo OH-)

TN2 : đặt nAl =b => 0,01 + 3/2b = 0,31 mol => nAl = 0,2 mol (pt * thế theo Al)

TN3 : nH2= 0,41 = 0,01 + 3/2.0,02 + nMg => nMg = 0,1 mol

=> khối lượng, phần trăm tưng kim loại

b/ ddB có : nBaCl2=0,01 mol ; nMgCl2=0,1mol ; nAlCl3= 0,2 mol

nH2SO4=0,01 mol cho vào ddB => kết tủa hết tạo BaSO4

nNaOH= 1,05mol cho vào ddB còn lại tạo Mg(OH)2 kết tủa, AlCl3 tạo tủa với OH- nhưng vì OH- dư nên tan hết

=> kết tủa đem nung gồm BaSO4, Mg(OH)2 => sau nung tạo BaSO4, MgO

m rắn = mBaSO4 + mMgO = 6,33g
 
Top Bottom