hóa LTĐH vô cơ

R

riely_marion19

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

20 BÀI TOÁN HÓA VÔ CƠ

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,40 mol B. 0,30 mol C. 0,45 mol D. 0,35 mol
Câu 2. Cho H2 qua ống sứ đựng 0,2 mol hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng sau 1 thời gian thu được 1,89 gam H2O và 22,4 gam hỗn hợp chất rắn X.Hòa tan X bằng HNO3 dư có V lit NO(đktc) bay nên.Tính V
A 2,24 B 4,48 C 0,336 D 0,672
Câu 3 Dung dÞch A chøa 0,3 mol Na2CO3 vµ 0,2 mol NaHCO3. Dung dÞch B chøa 0,4 mol HCl. §æ rÊt tõ tõ cèc A vµo cèc B cho ®Õn hÕt . Sè mol CO2 tho¸t ra lµ :
A.0,25 B 0,2 C. 0,1 mol D. 0,3 mol

Câu 3: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau điện phân có khối lượng 100g và nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch ban đầu là bao nhiêu %?
A. 4,8% B. 2,4% C. 9,6% D. 1,2%
Câu 4: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 38,65 B. 37,58 C. 40,76 D. 39,20
Câu 5. A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó oxi chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dd KOH dư vào dd Chứa 50 muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu đuộc m gam oxit. Giá trị của m là
A. 12,88 B. 23,32 C. 18,68 D. 31,44
Câu 6. A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dd KOH 1,5aM, sau phản ứng cô cạn dd thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là
A. m = 203a B. m = 193,5a C. m = 129a D. m = 184a
Câu 7. Cho 18,45g hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dd sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65g chất rắn Y. Giá trị m là
A. 75,6 B. 48,6 C. 151,2 D. 135,0
Câu 8. Cho a gam bột Al vào dd chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dd X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại
A. a ≥ 3,6 B. 2,7g < a < 5,4g C. 3,6g < a ≤ 9g D. 5,4g < a ≤ 9g
Câu 9 . Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời còn 1 phần kim loại chưa tan. Cho V ml dd NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 360 ml B. 280 ml C. 240 ml D. 320 ml
Câu 10. Cho 8,4g Fe vào dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dd là
A. 14,52g B. 36,3g C. 16,2g D. 30,72g
Câu 11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75g Zn và 2,7g Al vào 200ml dd chứa đồng thời HNO3 2M và H2SO4 1,5M thu khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X . Cô cạn dd X thu được khối lượng muối khan là
A. 41,25g B. 53.65g C. 44,05g D. 49,65g
Câu 12. Cho 24g Cu vào 400ml dd NaNO3 0,5M; sau đó thêm tiếp 500 ml dd HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và V1 lít khí không màu ở đktc. Mặc khác thêm dd NaOH vào dd X đến khi kết tủa hết Cu2+ thấy thể tích dd NaOH 0,5M thiểu đã dùng là V2 lit. Giá trị V1, V¬2 lần lượt là
A. 4,48 và 1,2 B. 5,6 và 1,2 C. 4,48 và 1,6 D. 5,6 và 1,6
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 10%, thu được dd Y. Nồng độ của
FeSO4 trong dd Y là 5%. Nồng độ % của MgSO4 trong dd Y là bao nhiêu?
A. 4,2% B. 5,7% C. 7,9% D. 8,2%
Câu 14. Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn. đem chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn có 3,36 lít khí thoát ra (đktc) và 6,4g kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 44,8 B. 41,6 C. 40,8 D. 38,4
Câu 15. Một hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ Na : Al là 5 : 4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dd Y và chất rắn Z. Cho dd Z tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 14,4% B. 33,43% C. 20,07% D. 34,8%
Câu 16. Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe v 0,05 mol Fe(NO3)2.7H2O vào 500 ml dd HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dd Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỏi dd Y hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
A. 3,84 B. 4,48 C. 4,26 D. 7,04
Câu 17. Cho 49,8g hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,4g kim loại không tan, 1,12 lít khí thoát ra và thu được dd Y. Cho dd NH3 đến dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 40g chất rắn khan. P trăm k lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 4,83% B. 20,64% C. 24,19% D. 17,74%
Câu 18. Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 ; Cu vào dd HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 42g chất rắn. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A?
A. 25,6% B. 50% C. 44,8% D. 32%
Câu 19. Hỗn hợp khí A gồm CO và H2. Hỗn hợp B gồm O2 và O3 có tỉ khối đối với H2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 10V lít khí A cần lượng thể tích khí B là (các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
A. 2V B. 6V C. 4V D. 8V
Câu 20. Chia 156,8g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dd HCl dư được 155,4g muối khan. Phần 2 tác dụng vừa đủ với dd hỗn hợp M gồm HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9g muối. Số mol HCl trong dd M là
A. 1,00 mol B. 1,75 mol C. 1,80 mol D. 1,50 mol
 
Last edited by a moderator:
C

canmongtay

20 BÀI TOÁN HÓA VÔ CƠ

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,40 mol B. 0,30 mol C. 0,45 mol D. 0,35 mol
Câu 2. Cho H2 qua ống sứ đựng 0,2 mol hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng sau 1 thời gian thu được 1,89 gam H2O và 22,4 gam hỗn hợp chất rắn X.Hòa tan X bằng HNO3 dư có V lit NO(đktc) bay nên.Tính V
A 2,24 B 4,48 C 0,336 D 0,672
Câu 3 Dung dÞch A chøa 0,3 mol Na2CO3 vµ 0,2 mol NaHCO3. Dung dÞch B chøa 0,4 mol HCl. §æ rÊt tõ tõ cèc A vµo cèc B cho ®Õn hÕt . Sè mol CO2 tho¸t ra lµ :
A.0,25 B 0,2 C. 0,1 mol D. 0,3 mol

Câu 3: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau điện phân có khối lượng 100g và nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch ban đầu là bao nhiêu %?
A. 4,8% B. 2,4% C. 9,6% D. 1,2%
Câu 4: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 38,65 B. 37,58 C. 40,76 D. 39,20
Câu 5. A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó oxi chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dd KOH dư vào dd Chứa 50 muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu đuộc m gam oxit. Giá trị của m là
A. 12,88 B. 23,32 C. 18,68 D. 31,44
Câu 6. A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dd KOH 1,5aM, sau phản ứng cô cạn dd thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là
A. m = 203a B. m = 193,5a C. m = 129a D. m = 184a
Câu 7. Cho 18,45g hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dd sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65g chất rắn Y. Giá trị m là
A. 75,6 B. 48,6 C. 151,2 D. 135,0
Câu 8. Cho a gam bột Al vào dd chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dd X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại
A. a ≥ 3,6 B. 2,7g < a < 5,4g C. 3,6g < a ≤ 9g D. 5,4g < a ≤ 9g
Câu 9 . Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời còn 1 phần kim loại chưa tan. Cho V ml dd NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 360 ml B. 280 ml C. 240 ml D. 320 ml
Câu 10. Cho 8,4g Fe vào dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dd là
A. 14,52g B. 36,3g C. 16,2g D. 30,72g
Câu 11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75g Zn và 2,7g Al vào 200ml dd chứa đồng thời HNO3 2M và H2SO4 1,5M thu khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X . Cô cạn dd X thu được khối lượng muối khan là
A. 41,25g B. 53.65g C. 44,05g D. 49,65g
Câu 12. Cho 24g Cu vào 400ml dd NaNO3 0,5M; sau đó thêm tiếp 500 ml dd HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và V1 lít khí không màu ở đktc. Mặc khác thêm dd NaOH vào dd X đến khi kết tủa hết Cu2+ thấy thể tích dd NaOH 0,5M thiểu đã dùng là V2 lit. Giá trị V1, V¬2 lần lượt là
A. 4,48 và 1,2 B. 5,6 và 1,2 C. 4,48 và 1,6 D. 5,6 và 1,6
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 10%, thu được dd Y. Nồng độ của
FeSO4 trong dd Y là 5%. Nồng độ % của MgSO4 trong dd Y là bao nhiêu?
A. 4,2% B. 5,7% C. 7,9% D. 8,2%
Câu 14. Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn. đem chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn có 3,36 lít khí thoát ra (đktc) và 6,4g kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 44,8 B. 41,6 C. 40,8 D. 38,4
Câu 15. Một hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ Na : Al là 5 : 4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dd Y và chất rắn Z. Cho dd Z tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 14,4% B. 33,43% C. 20,07% D. 34,8%
Câu 16. Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe v 0,05 mol Fe(NO3)2.7H2O vào 500 ml dd HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dd Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỏi dd Y hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
A. 3,84 B. 4,48 C. 4,26 D. 7,04
Câu 17. Cho 49,8g hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,4g kim loại không tan, 1,12 lít khí thoát ra và thu được dd Y. Cho dd NH3 đến dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 40g chất rắn khan. P trăm k lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 4,83% B. 20,64% C. 24,19% D. 17,74%
Câu 18. Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 ; Cu vào dd HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 42g chất rắn. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A?
A. 25,6% B. 50% C. 44,8% D. 32%
Câu 19. Hỗn hợp khí A gồm CO và H2. Hỗn hợp B gồm O2 và O3 có tỉ khối đối với H2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 10V lít khí A cần lượng thể tích khí B là (các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
A. 2V B. 6V C. 4V D. 8V
Câu 20. Chia 156,8g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dd HCl dư được 155,4g muối khan. Phần 2 tác dụng vừa đủ với dd hỗn hợp M gồm HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9g muối. Số mol HCl trong dd M là
A. 1,00 mol B. 1,75 mol C. 1,80 mol D. 1,50 mol

1)Nhận thấy m(muối)=m(kl)+m(N03-)
Có: n(N03-)=n(e nhận)= 8n(N20)+3n(N0)=0,1.8+0,1.3=1,1(mol)
[TEX]\Rightarrow m(N03-)=1,1.62=68,2(g)[/TEX]
m(muối)= 30+68,2=98,2 < 127 suy ra muối sau phản ứng có cả NH4N03
Đat n(NH4N03)=x, ta có phuơng trình:
80x+62.(1,1+8x)+30=127
[TEX]\Rightarrow x=0,05(mol)[/TEX]
Vây số mol HN03 bj kh­u=2n(N20)+n(N0)+n(NH4N03)=2.0,1+0,1+0,05=0,35(mol) Đ/a:D
2)
Đat n(Fe0)=a , n(Fe203)=b(mol)
Ta có a+b=0,2(1)
Mặt khác:
m(hh)=m(hhsau)+m(O) (O trong hh=m(O) trong H20)
[TEX]\Rightarrow 72a+160b= 22,4+16.\frac{1,89}{18} (2)[/TEX]
(1)+(2) ta dc a=0,09(mol), b=0,11(mol)
Quá trình pu:
FeO-->Fe3+ +e
0,09 0,09(mol)
H2--->2H+ +2e
0,105 0,21(mol)
N03- +3e-->N0
0,3-->0,1
Vây V(NO)=2,24(l) Đ/a A
 
Last edited by a moderator:
C

canmongtay

1)Nhận thấy m(muối)=m(kl)+m(N03-)
Có: n(N03-)=n(e nhận)= 8n(N20)+3n(N0)=0,1.8+0,1.3=1,1(mol)
[TEX]\Rightarrow m(N03-)=1,1.62=68,2(g)[/TEX]
m(muối)= 30+68,2=98,2 < 127 suy ra muối sau phản ứng có cả NH4N03
Đat n(NH4N03)=x, ta có phuơng trình:
80x+62.(1,1+8x)+30=127
[TEX]\Rightarrow x=0,05(mol)[/TEX]
Vây số mol HN03 bj kh­u=2n(N20)+n(N0)+n(NH4N03)=2.0,1+0,1+0,05=0,35(mol) Đ/a:D
2)
Đat n(Fe0)=a , n(Fe203)=b(mol)
Ta có a+b=0,2(1)
Mặt khác:
m(hh)=m(hhsau)+m(O) (O trong hh=m(O) trong H20)
[TEX]\Rightarrow 72a+160b= 22,4+16.\frac{1,89}{18} (2)[/TEX]
(1)+(2) ta dc a=0,09(mol), b=0,11(mol)
Quá trình pu:
FeO-->Fe3+ +e
0,09 0,09(mol)
H2--->2H+ +2e
0,105 0,21(mol)
N03- +3e-->N0
0,3-->0,1
Vây V(NO)=2,24(l) Đ/a A

3) Khi đp dd Na0H chỉ có H20 bj đp
2H20--->2H2+02
có [TEX] m= \frac{AIt}{nF}[/TEX]
n(H20)=50(mol)
m(H20)=900(g)
% dd ban đau=24/(900+100)=2,4%
 
Top Bottom