(hóa lop10) ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ng.tố hóa học

H

heodat_15

J

jelly_nguy3n96tn

* Giả sử A cách B là 8 đơn vị.

- Gọi số p trong A và B lần lượt là P và P' .

ta có hệ pt:
P + P' = 32
P' - P = 8

=> P = 12
=> P' = 20

=> A là Mg và B là Ca.

* Giả sử A và B cách nhau 18 đơn vị.

ta có hệ pt:
P + P' = 32
P' - P = 18

=> P = 7
=> P' = 25

Do 2A và b là 2 nguyên tố trong cùng một nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp nên ta loại TH trên.

Vậy 2 nguyên tố đó là Mg và Ca


 
J

jelly_nguy3n96tn

bạn còn thiếu 2 trường hợp là 2 và 32 nữa, phải xét đủ trường hợp chứ nhỉ? nhưng mà cũng loại!
ờ tớ nghĩ là không càn xét :( ở lớp cô chỉ xét có 2 TH thui à. Mà khi gặp bài dạng nì thì phải xét kiểu này sao? Vậy có cách nào khi gặp một bài toán ta xác định được luôn khoảng cách giữa A và B ko?
 
M

minhtuyenhttv

bạn còn thiếu 2 trường hợp là 2 và 32 nữa, phải xét đủ trường hợp chứ nhỉ? nhưng mà cũng loại!

ờ tớ nghĩ là không càn xét :( ở lớp cô chỉ xét có 2 TH thui à. Mà khi gặp bài dạng nì thì phải xét kiểu này sao? Vậy có cách nào khi gặp một bài toán ta xác định được luôn khoảng cách giữa A và B ko?
ko cần xét trường hợp sự chênh lệch =2, quá máy móc vì chỉ có 1 TH = 2 duy nhất là Li và H

cũng ko cần xét trường hợp = 32 vì tổng của hai cái này đã = 32 rồi, nếu sự chênh lệch = 32 thì sẽ có một nguyên tố có Z = 0 :|
 
B

binbon249

làm TN thì xét 2 cho nhanh, nhưng tự luận thì mình nghĩ dù biết nó ko thỏa mản vẫn phải xét thế mới đầy đủ đc!
 
T

thao_won

Làm bài đảm bảo khoa học và chính xác là oke roài

bày đặt máy móc rườm rà :-j


*căm thù hóa 10*

*lý thuyết nửa vời :-j*
 
Top Bottom