P
phantienthanh1992
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1. Để nhận biết 3 hợp chất: n-hexan, propanal, axeton có thể dùng thuốc thử:
1. Nước brom 2. Dd [TEX]AgN{O}_{3}[/TEX] 3. Dd [TEX]NaHS{O}_{3}[/TEX] 4. Giấy quỳ.
A) 1,2 B) 2,3 C) 3,4 D)1,4
(Đề thi thử ĐH 2009 của ĐH KHTN, Khối chuyên Hóa)
Câu 2. Hai hợp chất X và Y lad 2 ancol, trong đó phân tử khối của X nhỏ hơn Y. KHi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO2 < số mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn hh Z gồm những lượng bằng nhau về số mol X và Y thu được [TEX]{n}_{C{O}_{2}}:{n}_{{H}_{2}O} = 2:3[/TEX]. Số hợp chất thỏa mãn tính chất của Y là:
A) 3 B) 4 C) 5 D)6
Câu 3. Hòa tan hết 30,4g hh gồm CuO và FeO bằng dd HCl dư, thu được dd X. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho td với dd NH3 dư, sau đó lọc kết tủa, nung trong không khí đến KL không đổi thu được 16g chất rắn. Cô cạn phần 2 thu được chất rắn khan Z. Đun nóng toàn bộ Z với lượng dư H2SO4 đặc, rồi cho khí và hơi đi qua bình đựng P2O5, thì thể tích khí(đktc) còn lại qua bình đựng P2O5 là:
A) 11,648l B) 9,408l C)8,96l D) 11,2l
Câu 4. Sắp xếp các hợp chất sau:[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX][TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX],[TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX], [TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]. theo đọ linh động của nguyên tử H tăng dần
A.[TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX]<[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX]<[TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]
B.[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX]<[TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX]<[TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]
C. [TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX]<[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX]
D. [TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX]<[TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX]
1. Nước brom 2. Dd [TEX]AgN{O}_{3}[/TEX] 3. Dd [TEX]NaHS{O}_{3}[/TEX] 4. Giấy quỳ.
A) 1,2 B) 2,3 C) 3,4 D)1,4
(Đề thi thử ĐH 2009 của ĐH KHTN, Khối chuyên Hóa)
Câu 2. Hai hợp chất X và Y lad 2 ancol, trong đó phân tử khối của X nhỏ hơn Y. KHi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO2 < số mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn hh Z gồm những lượng bằng nhau về số mol X và Y thu được [TEX]{n}_{C{O}_{2}}:{n}_{{H}_{2}O} = 2:3[/TEX]. Số hợp chất thỏa mãn tính chất của Y là:
A) 3 B) 4 C) 5 D)6
Câu 3. Hòa tan hết 30,4g hh gồm CuO và FeO bằng dd HCl dư, thu được dd X. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho td với dd NH3 dư, sau đó lọc kết tủa, nung trong không khí đến KL không đổi thu được 16g chất rắn. Cô cạn phần 2 thu được chất rắn khan Z. Đun nóng toàn bộ Z với lượng dư H2SO4 đặc, rồi cho khí và hơi đi qua bình đựng P2O5, thì thể tích khí(đktc) còn lại qua bình đựng P2O5 là:
A) 11,648l B) 9,408l C)8,96l D) 11,2l
Câu 4. Sắp xếp các hợp chất sau:[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX][TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX],[TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX], [TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]. theo đọ linh động của nguyên tử H tăng dần
A.[TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX]<[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX]<[TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]
B.[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX]<[TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX]<[TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]
C. [TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX]<[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX]
D. [TEX]{C}_{2}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]{C}_{6}{H}_{5}OH[/TEX]<[TEX]C{H}_{2}=CH-COOH[/TEX]<[TEX]C{H}_{3}COOH[/TEX]