Hoá kim loại [ Hoá lớp9]

M

minhphuonglam

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,68g hỗn hợp (Fe, Mg, Zn) trong dung dịch HCl, thu được 3,584 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan ?
Câu 2: Để tác dụng vừa đủ 8,4g hỗn hợp 3 oxit (CuO, Fe3O4, Al2O3), người ta cho từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm CO, H2) đi qua ống đựng hỗn hợp oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g và a gam chất rắn . Tính giá trị của V và a . Cho biết Al2O3 không tham gia phản ứng .
Câu 3: thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.
1) Xác định kim loại R.
2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ?
 
C

childhood_bi

câu 1 PTHH tự viết nha
số mol h2 = 0,16 mol
x,y,z la số mol của Fe,Zn,Mg
ta có 56x +65y + 24z = 8,68
x + y + z = 0,16
m hh muoi khan = 127x + 136y + 95 z
= ( 56x + 71x ) + ( 65y + 71y ) + ( 24z + 71y)
= 56x + 65y + 24z + 71( x + y + z )
= 8,68 + 11,36
= 20,04
 
M

minhphuonglam

câu 1 PTHH tự viết nha
số mol h2 = 0,16 mol
x,y,z la số mol của Fe,Zn,Mg
ta có 56x +65y + 24z = 8,68
x + y + z = 0,16
m hh muoi khan = 127x + 136y + 95 z
= ( 56x + 71x ) + ( 65y + 71y ) + ( 24z + 71y)
= 56x + 65y + 24z + 71( x + y + z )
= 8,68 + 11,36
= 20,04

cảm ơn bạn nha, còn câu 2 và 3 nữa, giúp mình luôn đi!!!!
 
L

levietbach

PTHH tự viết lấy nhé
số mol h2=0,16 mol
ta có số mol h2=2 số mol hcl= 2 số mol cl tạo muối
vậy số mol cl tạo muối là 0,32
khối lượng cl tạo muối là 0,32x35,5=11,36 g
khối lượng muối khan tạo ra là 8.68+11,36=20.04
g
 
M

minhphuonglam

PTHH tự viết lấy nhé
số mol h2=0,16 mol
ta có số mol h2=2 số mol hcl= 2 số mol cl tạo muối
vậy số mol cl tạo muối là 0,32
khối lượng cl tạo muối là 0,32x35,5=11,36 g
khối lượng muối khan tạo ra là 8.68+11,36=20.04
g

Bạn ơi, câu này bạn ở trên giải rồi mà, bạn giải những câu còn lại đi.
 
L

love_257

Câu 2: Để tác dụng vừa đủ 8,4g hỗn hợp 3 oxit (CuO, Fe3O4, Al2O3), người ta chotừ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm CO, H2) đi qua ống đựng hỗn hợp oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g và a gam chất rắn . Tính giá trị của V và a . Cho biết Al2O3 không tham gia phản ứng .

[TEX]CuO + H_2 => Cu + H_2O[/TEX]
[TEX]CuO+ CO => Cu + CO_2[/TEX]
[TEX]Fe_3O_4 + 4H_2 => 3Fe + 4H_2O[/TEX]
[TEX]Fe_3O_4 + 4CO => 3Fe + 4CO_2[/TEX]

gọi x là số mol H2 tham gia pứ và y là của CO
=> 18x + 44y - (2x + 28y)= 0,16
=> 16x + 16y = 0,16 => x+y = 0,01
=> V= 0,224l
Theo Định luật bảo toàn khốí lượng :
mCuO + mFe3O4+ mAl2O3 +mH2 + mCO = mFe+ mCu+ mAl2O3 + mH2O + mCO2
=> 8,4 + mH2 + mCO = a + mH2 + mCO + 0,16
=> a= 8,24g





Câu 3: thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.
1) Xác định kim loại R.
2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ?[/QUOTE]

Mình đi học đã , đến tối chưa có ai làm thì mình giải típ bài 3 ^^ Bài 3 cũng vít PTHH ra rùi tính thui
 
Last edited by a moderator:
C

childhood_bi

câu 3 hình nhu là Zn mình cũng không chắc lắm
ta có pt .....
do số mol 2pt bằng nhau nên
khối lượng thanh KL giảm = Rx- 64x = a
khối lượng thanh KL tang = 216x - Rx = 75,5 a
thay a vào (1) ta giải dc R= 65 (Zn)
b) do 2 số mol bang nhau nên bạn cứ thế vào pt a= 20 - 6,4 = 13,6
===> %AgNO3 = 13,6 . 100/20 = 68%
V AgNO3= 0,1 : 0.4 = 0,25 M
không biết đúng hay sai bạn xem thế nào
 
M

minhphuonglam

câu 3 hình nhu là Zn mình cũng không chắc lắm
ta có pt .....
do số mol 2pt bằng nhau nên
khối lượng thanh KL giảm = Rx- 64x = a
khối lượng thanh KL tang = 216x - Rx = 75,5 a
thay a vào (1) ta giải dc R= 65 (Zn)
b) do 2 số mol bang nhau nên bạn cứ thế vào pt a= 20 - 6,4 = 13,6
===> %AgNO3 = 13,6 . 100/20 = 68%
V AgNO3= 0,1 : 0.4 = 0,25 M
không biết đúng hay sai bạn xem thế nào

Hình như bạn giải sai rồi, người ta kêu tính là tính phần trăm khối lượng thanh kẽm tăng lên khi phản ứng với AgNO3 mà, đâu phải kêu tính phần trăm khối lượng thanh kẽm giảm khi tác dụng với CuSO4 đâu.
Với lại V mà sao bạn tính lại ra đơn vị M được?
Mấy câu trên mình lấy từ đề thi HSG của tỉnh mình. Đáp án câu 3 nè:
1) Xác định R: 3 điểm
R + CuSO4 CuSO4 + Cu
x x
R + 2AgNO3 R(NO3)2 + 2Ag
0,5x x x
Đặt x là số mol kim loại bám vào thanh R.
Phần khối lượng nhẹ bớt đi = (MR -64)x
Phần khối lượng tăng thêm = (216 - MR ).0,5x
Theo đề ta có: (216 - MR ).0,5x = 75,5.(MR -64)x
Giải ra MR = 65. Suy ra kim loại R là kẽm (Zn)

2) Số mol CuSO4 = 0,1 = x
suy ra % khối lượng tăng thêm = 0,5.0,1(216 – 65).100 / 20
= 37,75(%)
Thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng = 250 ml
 
E

emyeumonhoa94

sax sữa cac anh giải kinh wa a"C mộng thật đọc các bài này em thấy mình còn ngu wa
 
Top Bottom