Hóa 10 HÓA HỌC

hoangdao20032547

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng năm 2019
2
0
1
21
Hưng Yên
THPT Khoái Châu

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Cho mình hỏi tại sao Cu lại td đc với HNO3 trong khi Cu đứng sau dãy H trong dãy hoạt động hóa học
Mk cảm ơn nhiều ạ
Mình không chắc lắm nhưng theo mình do HNO3 là axit mạnh đó (Nhưng mà hình như không mạnh bằng H2SO4)
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Cho mình hỏi tại sao Cu lại td đc với HNO3 trong khi Cu đứng sau dãy H trong dãy hoạt động hóa học
Mk cảm ơn nhiều ạ
Vì dd axit HNO3 có tính oxi hóa mạnh, vì thế có thể hòa tan được hầu hết các kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động như Cu, Ag,... (Những trừ Au và Pt)
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
3Cu+8HNO3 ->3Cu(NO3)2 +NO + 4H2O
4Cu+10HNO3 ->4Cu(NO3)2 +N2O +5H2O
Trừ Au,Pt ra thì HNO3 phản ứng hết với kim loại nhé!
tùy vào độ mạnh của chất khử và độ đậm đặc của ddHNO3.
Tính khử của chất khử càng mạnh thì N trong HNO3 sẽ càng bị khử đến số oxi hóa thấp.HNO3 càng đặc thì càng khó bị khử đến mức oxi hóa thấp.
1 số thông tin trên internet
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Kyanhdo

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
20
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Cho mình hỏi tại sao Cu lại td đc với HNO3 trong khi Cu đứng sau dãy H trong dãy hoạt động hóa học
Mk cảm ơn nhiều ạ
HNO3 phân li thành H+ ,NO3- ( no3- có tính oxh mạnh )
HCl,H2SO4(l) phân li thành H+,SO42-,Cl-(SO42- ,Cl- không có tính oxh nên phản ứng oxh phụ thuộc vào H+)
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Kyanhdo

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
Cho mình hỏi tại sao Cu lại td đc với HNO3 trong khi Cu đứng sau dãy H trong dãy hoạt động hóa học
Mk cảm ơn nhiều ạ
Phản ứng giữa Cu và HNO3 không phải là phản ứng đẩy bình thường mà là phản ứng oxi hóa - khử. Vì N3+ có tính oxi hóa cao nên có thể tác dụng được với hầu hết kim loại..
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
20
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Phản ứng giữa Cu và HNO3 không phải là phản ứng đẩy bình thường mà là phản ứng oxi hóa - khử. Vì N3+ có tính oxi hóa cao nên có thể tác dụng được với hầu hết kim loại..
N+5, mà phản ứng giữa KL với H+ bản chất là phản ứng oxh-khử không phải là phản ứng thế (cái này là người ta đơn giản hóa vấn đề với những học sinh vừa tiếp cận với hóa học)
 
  • Like
Reactions: 7 1 2 5
Top Bottom