hóa học

emchonuocmo@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng chín 2017
28
8
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, cho hh A gồm bột Al và Fe3O4. nung nóng A ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hh B. nghiền nhỏ B rồi chia làm 2 phần:
Phần 1(ít) tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,176l H2. tách riêng chất không tan đem hòa tan trong dd HCl
Phần 2(nhiều) tác dụng với dd HCl dư thu được 6,552l khí. khối lượng hh A là
2, cho 0,1 mol CO từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 4g một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20. công thức của oxit sắt và thành phần % CO2 theo thể tích trong hh khí sau phản ứng là
3,hòa tan một hợp kim Ba-Na với tỉ lệ mol 1:1 vào nước được dd A và 0,3 mol khí. thêm mg NaOH vào 1/10 dd A ta được dd B. cho dd B tác dụng với 100ml dd Al2(SO4)3 0,2M được kết tủa C. giá trị m để được kết tủa C lớn nhất và nhỏ nhất là
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
1, cho hh A gồm bột Al và Fe3O4. nung nóng A ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hh B. nghiền nhỏ B rồi chia làm 2 phần:
Phần 1(ít) tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,176l H2. tách riêng chất không tan đem hòa tan trong dd HCl
Phần 2(nhiều) tác dụng với dd HCl dư thu được 6,552l khí. khối lượng hh A là
Khó nghĩ quá, đề có thiếu dữ kiện nào không bạn?
2, cho 0,1 mol CO từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 4g một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20. công thức của oxit sắt và thành phần % CO2 theo thể tích trong hh khí sau phản ứng là
hỗn hợp khí sau pư vẫn có số mol là 0,1 mol theo phản ứng sau:
yCO + FexOy --(t0)--> yCO2 + xFe
hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20 => M(khí) = 40
gọi x và y lần lượt là số mol CO và CO2 sau pư, ta có HPT:
x+y=0,1
28x+44y=40.0,1=4
=> x=0,025 và y=0,075
=>%V(CO2) = 0,075/0,1 = 75%
có nO = nCO2 = 0,075 mol
=> nFexOy = 0,075/y (mol)
=> M(FexOy) = 4/(0,075/y) = 160y/3
với y=3 thì M=160 => Ct của oxit sắt là Fe2O3
3,hòa tan một hợp kim Ba-Na với tỉ lệ mol 1:1 vào nước được dd A và 0,3 mol khí. thêm mg NaOH vào 1/10 dd A ta được dd B. cho dd B tác dụng với 100ml dd Al2(SO4)3 0,2M được kết tủa C. giá trị m để được kết tủa C lớn nhất và nhỏ nhất là
gọi x,y là số mol của Ba và Na, theo giả thuyết, ta có:
x=y
x+y/2=0,3
=> x=y=0,2 mol
dd A chứa 0,2 mol NaOH và 0,2 mol Ba(OH)2
=> 1/10 dd A chứa 0,02 mol NaOH và 0,02 mol Ba(OH)2
Ta có: nAl2(SO4)3 = 0,02 => nAl3+ = 0,04 và nSO4 2- = 0,06 mol
nBaSO4 = 0,02 mol (=nBa2+)
nOH- = 0,06+m/40
TH1: Kết tủa đạt lớn nhất => Al(OH)3 đạt khối lượng cực đại
=> nOH- = 3nAl3+ <=> 0,06+m/40 = 3.0,04 => m=2,4g
TH2: Kết tủa đạt nhỏ nhất => Al(OH)3 tan hết
=> nOH- = 4nAl3+ <=> 0,06+m/40 = 4.0,04 => m=4g
 
Top Bottom