CLB Hóa học vui [Hóa học vui] Hóa học và cuộc sống

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bắt đầu buổi sinh hoạt, chúng ta cùng nhau xem một vài video để đánh thức tình yêu và đam mê hóa học nhé!!!

Nước đá nóng Nước đá nóng (hot ice) có bản chất là CH3COONa, nước đá nóng là sản phẩm của một thí nghiệm vui về hóa học. Để tạo ra được nước đá nóng bạn có thể làm như sau: - Đầu tiên bạn cần chuẩn bị khoảng 500g Sodium acetate (CH3COONa), nếu không có sẵn hoặc không mua được, bạn có thể pha bột nở (baking soda, NaHCO3) với giấm ăn (CH3COOH) cho đến khi bột tan hết, sau đó bạn đun nóng dung dịch này, để nguội rồi cho vào tủ lạnh sẽ thu được chất rắn màu trắng đó là Sodium acetate (S.a) - Cho bột S.a vào nước, đun sôi, khuấy đều, bạn nhớ thêm lượng nước vừa đủ sao cho sau khi dung dịch này sôi, dưới đáy nồi nước vẫn còn một ít bột S.a chưa tan hết là được (dung dịch bão hòa) - Lấy phần dung dịch vừa thu được rót vào một ly thủy tinh sạch rồi cho vào tủ lạnh (không lấy phần cặn S.a ở trên) trong 30 phút. Dung dịch trong chiếc ly thủy tinh đó gọi là dung dịch tinh khiết "siêu bão hòa" (supersaturated), dung dịch này mang một trạng thái đặc biệt được gọi là "siêu lạnh" (supercooled) mà tại đó nó sẽ không bị hóa rắn ngay cả khi nhiệt độ của nó xuống dưới nhiệt độ đông đặc, nguyên nhân là do dung dịch này tinh khiết nên sẽ không chứa các "hạt ngưng kết" - nhân tố chính trong quá trình đông đặc - Sau 30 phút, bạn lấy ly thủy tinh trong tủ lạnh ra, chạm nhẹ vào dung dịch trong đó và quan sát nhé (sự va chạm cũng là 1 trong những tác nhân gây đông đặc) Tuy nhiên, thí nghiệm này khá khó thực hiện, nó đòi hỏi dung dịch ở bước 2 phải hoàn toàn tinh khiết, những dụng cụ làm thí nghiệm cũng phải hoàn toàn sạch sẽ, chỉ cần một hạt bụi nhỏ cũng đủ làm cho dung dịch đông đặc ngay trong tủ lạnh trước khi bạn kịp chạm vào nó. Sản phẩm tạo thành sẽ tỏa nhiệt trong khi đông đặc nên mới được gọi là "nước đá nóng".

CLB Hóa học vui
16/03/2019​
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau trải qua "..." câu hỏi để cùng nhau mở một tấm hình
Thời gian trả lời câu hỏi là 10' kể từ khi đăng
Sau mỗi câu hỏi, 1 mảnh ghép sẽ được lật mở
Và công việc của các bạn là sắp xếp các mảnh ghép và và viết nên phương trình hóa học nhắc đến trong bức hình đó nhé!!! ( nếu ai có biết trước thì hãy giữ kín cho đến câu hỏi cuối cùng nha!)
Đối tượng: Toàn bộ thành viên đều được tham gia, thích là vào nhé!


SẴN SÀNG CHƯA NÀO???
Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu với câu hỏi đầu tiên nhé!!! :rongcon1

Câu hỏi số 1:
Bạn có bao giờ pha nước chanh cho Bố giải rượu khi say??? Hãy cho biết công dụng giải rượu "thần thánh" của nước chanh nhé!
 
  • Like
Reactions: Yorn SWAT

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Bắt đầu buổi sinh hoạt, chúng ta cùng nhau xem một vài video để đánh thức tình yêu và đam mê hóa học nhé!!!

Nước đá nóng Nước đá nóng (hot ice) có bản chất là CH3COONa, nước đá nóng là sản phẩm của một thí nghiệm vui về hóa học. Để tạo ra được nước đá nóng bạn có thể làm như sau: - Đầu tiên bạn cần chuẩn bị khoảng 500g Sodium acetate (CH3COONa), nếu không có sẵn hoặc không mua được, bạn có thể pha bột nở (baking soda, NaHCO3) với giấm ăn (CH3COOH) cho đến khi bột tan hết, sau đó bạn đun nóng dung dịch này, để nguội rồi cho vào tủ lạnh sẽ thu được chất rắn màu trắng đó là Sodium acetate (S.a) - Cho bột S.a vào nước, đun sôi, khuấy đều, bạn nhớ thêm lượng nước vừa đủ sao cho sau khi dung dịch này sôi, dưới đáy nồi nước vẫn còn một ít bột S.a chưa tan hết là được (dung dịch bão hòa) - Lấy phần dung dịch vừa thu được rót vào một ly thủy tinh sạch rồi cho vào tủ lạnh (không lấy phần cặn S.a ở trên) trong 30 phút. Dung dịch trong chiếc ly thủy tinh đó gọi là dung dịch tinh khiết "siêu bão hòa" (supersaturated), dung dịch này mang một trạng thái đặc biệt được gọi là "siêu lạnh" (supercooled) mà tại đó nó sẽ không bị hóa rắn ngay cả khi nhiệt độ của nó xuống dưới nhiệt độ đông đặc, nguyên nhân là do dung dịch này tinh khiết nên sẽ không chứa các "hạt ngưng kết" - nhân tố chính trong quá trình đông đặc - Sau 30 phút, bạn lấy ly thủy tinh trong tủ lạnh ra, chạm nhẹ vào dung dịch trong đó và quan sát nhé (sự va chạm cũng là 1 trong những tác nhân gây đông đặc) Tuy nhiên, thí nghiệm này khá khó thực hiện, nó đòi hỏi dung dịch ở bước 2 phải hoàn toàn tinh khiết, những dụng cụ làm thí nghiệm cũng phải hoàn toàn sạch sẽ, chỉ cần một hạt bụi nhỏ cũng đủ làm cho dung dịch đông đặc ngay trong tủ lạnh trước khi bạn kịp chạm vào nó. Sản phẩm tạo thành sẽ tỏa nhiệt trong khi đông đặc nên mới được gọi là "nước đá nóng".

CLB Hóa học vui
16/03/2019​
uầy thích con lắc cát quá
Nhìn hay ghê ý
Cái nước đá nóng này có gây hại ko m
Ăn được không m?

#Nhor : Thích thì mua đi nhé!!! :) Nước đá nóng này an toàn nha! Nếu thích thì cứ chơi nhưng đừng ăn, dở lắm... <T vẫn chưa thử nơi>>> :D
 
  • Like
Reactions: NHOR

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau trải qua "..." câu hỏi để cùng nhau mở một tấm hình
Thời gian trả lời câu hỏi là 10' kể từ khi đăng
Sau mỗi câu hỏi, 1 mảnh ghép sẽ được lật mở
Và công việc của các bạn là sắp xếp các mảnh ghép và và viết nên phương trình hóa học nhắc đến trong bức hình đó nhé!!! ( nếu ai có biết trước thì hãy giữ kín cho đến câu hỏi cuối cùng nha!)
Đối tượng: Toàn bộ thành viên đều được tham gia, thích là vào nhé!


SẴN SÀNG CHƯA NÀO???
Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu với câu hỏi đầu tiên nhé!!! :rongcon1

Câu hỏi số 1:
Bạn có bao giờ pha nước chanh cho Bố giải rượu khi say??? Hãy cho biết công dụng giải rượu "thần thánh" của nước chanh nhé!
t thì chưa pha thế bao h vì bố t mất lâu rồi
thường thì mẹ t dùng nước cam
Còn chanh chắc cũng giống cam nhở
T nhớ ko nhầm là :
Nó giúp bù các chất điện giải, đường và các loại vitamin (đặc biệt là vitamin nhóm B) cần thiết để giải độc rượu
Một số trường hợp nặng thì không nên cho uống sẽ gây ngủy hiểm cho cơ thể
 
  • Like
Reactions: NHOR

Trang Vũ 2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,097
2,517
331
Nam Định
Trường THPT
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau trải qua "..." câu hỏi để cùng nhau mở một tấm hình
Thời gian trả lời câu hỏi là 10' kể từ khi đăng
Sau mỗi câu hỏi, 1 mảnh ghép sẽ được lật mở
Và công việc của các bạn là sắp xếp các mảnh ghép và và viết nên phương trình hóa học nhắc đến trong bức hình đó nhé!!! ( nếu ai có biết trước thì hãy giữ kín cho đến câu hỏi cuối cùng nha!)
Đối tượng: Toàn bộ thành viên đều được tham gia, thích là vào nhé!


SẴN SÀNG CHƯA NÀO???
Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu với câu hỏi đầu tiên nhé!!! :rongcon1

Câu hỏi số 1:
Bạn có bao giờ pha nước chanh cho Bố giải rượu khi say??? Hãy cho biết công dụng giải rượu "thần thánh" của nước chanh nhé!
em thì chưa bao h vì 1 số lí do...
công dụng của nước chanh là
chanh có nhìu vitaminC và dễ thải độc cho gan
P/s em ko chắc có đúng ko nữa
 
  • Like
Reactions: Maianh2510 and NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau trải qua "..." câu hỏi để cùng nhau mở một tấm hình
Thời gian trả lời câu hỏi là 10' kể từ khi đăng
Sau mỗi câu hỏi, 1 mảnh ghép sẽ được lật mở
Và công việc của các bạn là sắp xếp các mảnh ghép và và viết nên phương trình hóa học nhắc đến trong bức hình đó nhé!!! ( nếu ai có biết trước thì hãy giữ kín cho đến câu hỏi cuối cùng nha!)
Đối tượng: Toàn bộ thành viên đều được tham gia, thích là vào nhé!


SẴN SÀNG CHƯA NÀO???
Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu với câu hỏi đầu tiên nhé!!! :rongcon1

Câu hỏi số 1:
Bạn có bao giờ pha nước chanh cho Bố giải rượu khi say??? Hãy cho biết công dụng giải rượu "thần thánh" của nước chanh nhé!

Gợi ý đầu tiên... đừng tin vào những điều đăc biệt như dấu ngoặc kép này nhé!!! "thần thánh"
 

Nguyễn Thành Nghĩa

Cao thủ Vật lí
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
677
534
194
18
Quảng Ngãi
THCS
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau trải qua "..." câu hỏi để cùng nhau mở một tấm hình
Thời gian trả lời câu hỏi là 10' kể từ khi đăng
Sau mỗi câu hỏi, 1 mảnh ghép sẽ được lật mở
Và công việc của các bạn là sắp xếp các mảnh ghép và và viết nên phương trình hóa học nhắc đến trong bức hình đó nhé!!! ( nếu ai có biết trước thì hãy giữ kín cho đến câu hỏi cuối cùng nha!)
Đối tượng: Toàn bộ thành viên đều được tham gia, thích là vào nhé!


SẴN SÀNG CHƯA NÀO???
Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu với câu hỏi đầu tiên nhé!!! :rongcon1

Câu hỏi số 1:
Bạn có bao giờ pha nước chanh cho Bố giải rượu khi say??? Hãy cho biết công dụng giải rượu "thần thánh" của nước chanh nhé!
Giúp thanh lọc cơ thể , hỗ trợ cho gan đào thải chất độc hại nhanh hơn.
Nhưng em nghĩ người đã bị ngộ độc rượu rồi thì uống vào sẽ làm cho tình trạng tệ hơn thôi!
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau trải qua "..." câu hỏi để cùng nhau mở một tấm hình
Thời gian trả lời câu hỏi là 10' kể từ khi đăng
Sau mỗi câu hỏi, 1 mảnh ghép sẽ được lật mở
Và công việc của các bạn là sắp xếp các mảnh ghép và và viết nên phương trình hóa học nhắc đến trong bức hình đó nhé!!! ( nếu ai có biết trước thì hãy giữ kín cho đến câu hỏi cuối cùng nha!)
Đối tượng: Toàn bộ thành viên đều được tham gia, thích là vào nhé!


SẴN SÀNG CHƯA NÀO???
Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu với câu hỏi đầu tiên nhé!!! :rongcon1

Câu hỏi số 1:
Bạn có bao giờ pha nước chanh cho Bố giải rượu khi say??? Hãy cho biết công dụng giải rượu "thần thánh" của nước chanh nhé!
Gợi ý đầu tiên... đừng tin vào những điều đăc biệt như dấu ngoặc kép này nhé!!! "thần thánh"

em thì chưa bao h vì 1 số lí do...
công dụng của nước chanh là
chanh có nhìu vitaminC và dễ thải độc cho gan
P/s em ko chắc có đúng ko nữa
Nước chanh làm hạ đường huyết khiến cơ thể dễ bị ngộ độc ( hoặc bị sao đó )
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure

Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau trải qua "..." câu hỏi để cùng nhau mở một tấm hình
Thời gian trả lời câu hỏi là 10' kể từ khi đăng
Sau mỗi câu hỏi, 1 mảnh ghép sẽ được lật mở
Và công việc của các bạn là sắp xếp các mảnh ghép và và viết nên phương trình hóa học nhắc đến trong bức hình đó nhé!!! ( nếu ai có biết trước thì hãy giữ kín cho đến câu hỏi cuối cùng nha!)
Đối tượng: Toàn bộ thành viên đều được tham gia, thích là vào nhé!

SẴN SÀNG CHƯA NÀO???

Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu với câu hỏi đầu tiên nhé!!! :rongcon1

Câu hỏi số 1:

Bạn có bao giờ pha nước chanh cho Bố giải rượu khi say??? Hãy cho biết công dụng giải rượu "thần thánh" của nước chanh nhé!


Đáp án câu hỏi số 1:

Đùa vui thôi !!!! :p:p:p
Tuyệt đối khi say không được uống nước chanh nhé!!!
Do chanh có tính axit, khi kết hợp với lượng cồn cao trong dạ dày sẽ dễ gây tổn thương dạ dày, gây nôn thêm, đặc biệt tệ trong trường hợp người say rượu chỉ uống mà không ăn hoặc ăn ít.
Khi người uống rượu bia còn tỉnh táo, gây nôn là cách nhanh nhất để giải rượu. Nhưng khi người say rượu nôn trong tình trạng thiếu tỉnh táo hay ngủ mê man thì dịch nôn, thức ăn có thể chui vào phổi gây sặc hoặc ngạt thở, mà nếu không cấp cứu kịp thời rất nguy hiểm cho tính mạng.

Nếu thương bố mình HÃY pha một cốc nước GỪNG ấm THAY vì nước CHANH nhé!


Mảnh ghép đầu tiên của ngày hôm nay
upload_2019-3-16_21-15-7.png
 
  • Like
Reactions: Yorn SWAT

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Câu hỏi số 2:
Người ta làm rượu từ cơm bằng cách ủ cơm với men rượu,nhưng cơm để lâu trong không khí thì không biến thành rượu mà bị ôi thui.Hãy cho biết vai trò của men rượu.
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Câu hỏi số 2:
Người ta làm rượu từ cơm bằng cách ủ cơm với men rượu,nhưng cơm để lâu trong không khí thì không biến thành rượu mà bị ôi thui.Hãy cho biết vai trò của men rượu.
Nấm mốc: thủy phân tinh bột thành đường
Nấm men: lên men dịch đường thành rượu
Vi khuẩn lactic: acid hóa dịch đường trước khi lên men
 
  • Like
Reactions: NHOR

Trang Vũ 2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,097
2,517
331
Nam Định
Trường THPT
Câu hỏi số 2:
Người ta làm rượu từ cơm bằng cách ủ cơm với men rượu,nhưng cơm để lâu trong không khí thì không biến thành rượu mà bị ôi thui.Hãy cho biết vai trò của men rượu.
trong quá trình lên men, men được chia làm 2 loại
men mốc phân tinh bột có trong cơm thành đường
nấm men lên men dịch đường đó thành rượu
 
  • Like
Reactions: Yorn SWAT and NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Câu hỏi số 2:
Người ta làm rượu từ cơm bằng cách ủ cơm với men rượu,nhưng cơm để lâu trong không khí thì không biến thành rượu mà bị ôi thui.Hãy cho biết vai trò của men rượu.
Đáp án câu hỏi số 2:
men rượu là xúc tác cho quá trình thủy phân glucozo thành rượu:
C6H12O6 --(men rượu)--> 2CO2 + 2C2H5OH
Ngoài ra
rượu nói riêng và các loại cồn nói chung có tính sát khuẩn
Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất. Nếu cồn lớn hơn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thắm vào bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.
Lần sau người ta có thể hỏi thêm các em rằng tại sao cồn nguyên chất không có khả năng sát khuẩn? đấy nhé!


Mảnh ghép số 2:

upload_2019-3-16_21-22-18.png
 
  • Like
Reactions: Trang Vũ 2k5

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Nấm mốc: thủy phân tinh bột thành đường
Nấm men: lên men dịch đường thành rượu
Vi khuẩn lactic: acid hóa dịch đường trước khi lên men
Nấm mốc: thủy phân tinh bột thành đường
Nấm men: lên men dịch đường thành rượu
Vi khuẩn lactic: acid hóa dịch đường trước khi lên men
có vẻ hơi khó nhỉ? chắc mấy đứa chưa học, giờ ta giảm xuống tí nha! :)

Câu hỏi số 3:
Tại sao nhiều người thích dùng ấm pha trà làm bằng cát tím?
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
có vẻ hơi khó nhỉ? chắc mấy đứa chưa học, giờ ta giảm xuống tí nha! :)

Câu hỏi số 3:
Tại sao nhiều người thích dùng ấm pha trà làm bằng cát tím?
Cát tím có độ xốp tuyệt vời và giữ nhiệt tốt, giúp cải thiện đáng kể hương vị của trà khi so với các ấm trà gốm sứ hay thuỷ tinh.
 
  • Like
Reactions: NHOR

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Đáp án câu hỏi số 2:
men rượu là xúc tác cho quá trình thủy phân glucozo thành rượu:
C6H12O6 --(men rượu)--> 2CO2 + 2C2H5OH
Ngoài ra
rượu nói riêng và các loại cồn nói chung có tính sát khuẩn
Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất. Nếu cồn lớn hơn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thắm vào bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.
Lần sau người ta có thể hỏi thêm các em rằng tại sao cồn nguyên chất không có khả năng sát khuẩn? đấy nhé!

Mảnh ghép số 2:

View attachment 105474
Có mấy mảnh vậy chị?

#Nhor: 8 mảnh em nhé!!!
 
  • Like
Reactions: NHOR

Nguyễn Thành Nghĩa

Cao thủ Vật lí
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
677
534
194
18
Quảng Ngãi
THCS
có vẻ hơi khó nhỉ? chắc mấy đứa chưa học, giờ ta giảm xuống tí nha! :)

Câu hỏi số 3:
Tại sao nhiều người thích dùng ấm pha trà làm bằng cát tím?
Vì khi làm bằng cát tím sẽ có thành phần khoáng vi lượng.Các khoáng chất thường làm giảm độ gắt, khô của nước trà, giúp nước trà mềm và hương dịu.Nó có trong chất đất, và vì bề mặt không tráng men nên nó được giải phóng vào nước trong quá trình pha. Nó bền bỉ vĩnh cửu chứ không mất đi nhanh chóng như tinh dầu hữu cơ của lá trà. Ngày qua ngày, lớp khoáng tính tụ lại sẽ đóng góp vào hương vị của trà, là canxi, magie, sắt, kẽm…Và ấm làm bằng cát tím cũng có tính giữ nhiệt cao.
 
  • Like
Reactions: Yorn SWAT and NHOR
Top Bottom