[hóa học] phương pháp bảo toàn e

E

em_la_girl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tan
hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 ml B. 22,4 ml C. 33,6 ml D. 44,8 ml
Câu 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp NO và
NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam
Câu 20: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 xM thu được dung dịch A,
2,516 gam chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2.
Tỷ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Cô cạn dung dịch A thu được y gam muối khan. Giá trị của x và
y lần lượt là:
A. 0,65M và 11,794 gam B. 0,65M và 12,35 gam
C. 0,75M và 11,794 gam D. 0,55M và 12.35 gam
Câu 21: Hoà tan 9,7 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu trong HNO3 đặc vừa đủ thu được 6,72 lít khí màu nâu đỏ
(đktc) và dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối thu được là:
A. 38,2 gam B. 32,8 gam C. 28,3 gam D. 82,3 gam
 
M

marucohamhoc

Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tan
hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 ml B. 22,4 ml C. 33,6 ml D. 44,8 ml
nO trong oxit= (m oxit-mFe):16= 1=(1,016-0,728):16= 0,018 mol
số mol e mà Fe cho= số mol e mà O nhận+ số mol e mà N+5 nhận
= > 0,728:56x3= 0,018x2+ nNOx3
= > nNO= 0,001 mol
= > VNO= 0,0224 lit= 22,4 ml
Câu 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp NO và
NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam
ta có hệ: nNO+nNO2= 0,05
30nNO+46nNO2= 0,05x42,8
nNO= 0,01 mol
nNO2= 0,04 mol
= > m muối= m kim loại+ m gốc axit=1,35+62x( 0,01x3+0,04)= 5,69 gam

Câu 21: Hoà tan 9,7 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu trong HNO3 đặc vừa đủ thu được 6,72 lít khí màu nâu đỏ
(đktc) và dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối thu được là:
A. 38,2 gam B. 32,8 gam C. 28,3 gam D. 82,3 gam
câu này chắc...tương tự câu trên:D
m muối= m kim loại+m gốc axit= 9,7+6,72:22,4x62= 28,3 gam
các bài trên này đều tính theo phương pháp bảo toàn điện tích
bạn xem tớ sai chỗ nào thì nói tớ sửa nha
câu 20 dài quá:((
tớ quên hít trơn roài:-??
 
E

em_la_girl

Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tan
hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 ml B. 22,4 ml C. 33,6 ml D. 44,8 ml
nO trong oxit= (m oxit-mFe):16= 1=(1,016-0,728):16= 0,018 mol
số mol e mà Fe cho= số mol e mà O nhận+ số mol e mà N+5 nhận
= > 0,728:56x3= 0,018x2+ nNOx3
= > nNO= 0,001 mol
= > VNO= 0,0224 lit= 22,4 ml
Câu 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp NO và
NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam
ta có hệ: nNO+nNO2= 0,05
30nNO+46nNO2= 0,05x42,8
nNO= 0,01 mol
nNO2= 0,04 mol
= > m muối= m kim loại+ m gốc axit=1,35+62x( 0,01x3+0,04)= 5,69 gam

Câu 21: Hoà tan 9,7 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu trong HNO3 đặc vừa đủ thu được 6,72 lít khí màu nâu đỏ
(đktc) và dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối thu được là:
A. 38,2 gam B. 32,8 gam C. 28,3 gam D. 82,3 gam
câu này chắc...tương tự câu trên:D
m muối= m kim loại+m gốc axit= 9,7+6,72:22,4x62= 28,3 gam
các bài trên này đều tính theo phương pháp bảo toàn điện tích
bạn xem tớ sai chỗ nào thì nói tớ sửa nha
câu 20 dài quá:((
tớ quên hít trơn roài:-??
huhu tớ đang học phương pháp bảo toàn e nên các cậu làm theo phương pháp đó để tớ áp dụng :( híc giúp nhé
 
D

desert_eagle_tl

Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tan
hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 ml B. 22,4 ml C. 33,6 ml D. 44,8 ml
Câu 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp NO và
NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam


Bài 10:
Coi hh có Fe và O , ta có : [TEX] n_O = \frac{1,016 - 0,728}{16} = 0,018 mol[/TEX]

[TEX]O + 2e ---> O^{2-}[/TEX]----------[TEX]Fe ---> Fe^{3+} + 3e[/TEX]
0,018->0,036------------------0,013--------------->0,039
[TEX]4H^+ +NO_3^- + 3e ---> NO + 2H_2O[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{NO} = \frac{0,039 - 0,036}{3} = 0,001 mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow V = 22,4 ml [/TEX]

Bài 18:

[TEX]n_{NO} = a ; n_{NO_2} = b[/TEX]

Ta có : [TEX] a + b = 0,05 30a + 46b = 0,05.42,8 = 2,14[/TEX]

[TEX]\Rightarrow a = 0,01 ; b = 0,04 [/TEX]

[TEX] m_{muoi} = m_{KL} + m_{NO_3^-} = 1,35 + 62(0,01.3 + 0,04) = 5,69 gam. [/TEX]
 
E

em_la_girl

Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tan
hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 ml B. 22,4 ml C. 33,6 ml D. 44,8 ml
Câu 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp NO và
NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam

Bài 10:
Coi hh có Fe và O , ta có : [TEX] n_O = \frac{1,016 - 0,728}{16} = 0,018 mol[/TEX]

[TEX]O + 2e ---> O^{2-}[/TEX]----------[TEX]Fe ---> Fe^{3+} + 3e[/TEX]
0,018->0,036------------------0,013--------------->0,039
[TEX]4H^+ +NO_3^- + 3e ---> NO + 2H_2O[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{NO} = \frac{0,039 - 0,036}{3} = 0,001 mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow V = 22,4 ml [/TEX]

Bài 18:

[TEX]n_{NO} = a ; n_{NO_2} = b[/TEX]

Ta có : [TEX] a + b = 0,05 30a + 46b = 0,05.42,8 = 2,14[/TEX]

[TEX]\Rightarrow a = 0,01 ; b = 0,04 [/TEX]

[TEX] m_{muoi} = m_{KL} + m_{NO_3^-} = 1,35 + 62(0,01.3 + 0,04) = 5,69 gam. [/TEX]
mọi người làm nốt 2 câu 20 và 21 đi :( ,,,,,,,,,,,...................
 
D

desert_eagle_tl

Câu 20: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 xM thu được dung dịch A,
2,516 gam chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2.
Tỷ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,6. Cô cạn dung dịch A thu được y gam muối khan. Giá trị của x và
y lần lượt là:
A. 0,65M và 11,794 gam B. 0,65M và 12,35 gam
C. 0,75M và 11,794 gam D. 0,55M và 12.35 gam


Tớ nghĩ đề bài hơi nhầm 1 chút , tỉ khối phài là 16,6 thi mới ra đáp án , tớ xin giải bài này như sau :
Dễ dàng tìm được : [TEX] n_{NO} = 0,04 ; n_{NO_2} = 0,01[/TEX]

[TEX] m_{KL pu} = 6,25 - 2,516 = 3,734 gam . [/TEX]

[TEX]n_{Zn} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 65a + 27b = 3,734 (1)[/TEX]

[TEX]Zn ---> Zn^{2+} +2e[/TEX]-------------[TEX]N^{+5} + 3e ---> N^{+2}[/TEX]

[TEX]Al ---> Al^{3+} + 3e [/TEX]-------------[TEX] N^{+5} + e ---> N^{+4}[/TEX]

Bảo toàn e : [TEX] \Rightarrow 2a + 3b = 0,04.3 + 0,01 = 0,13 (2) [/TEX]

Giải (1) (2) : [TEX] \Rightarrow a = 0,05455 ; b = 0,006966[/TEX]

[TEX] \Rightarrow y = 0,05455. 189 + 0,006966.213 = 11,794 gam . [/TEX]

Bảo toàn N : [TEX] \Rightarrow n_{HNO_3} = 0,01 + 0,04 + 0,05455.2 + 0.006966.3 = 0,18 mol [/TEX]
[TEX]\Rightarrow x = \frac{0,18 }{0,275} = 0,65 M [/TEX]
 
L

l94

Câu 20: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 xM thu được dung dịch A,
2,516 gam chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2.
Tỷ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Cô cạn dung dịch A thu được y gam muối khan. Giá trị của x và
y lần lượt là:
A. 0,65M và 11,794 gam B. 0,65M và 12,35 gam
C. 0,75M và 11,794 gam D. 0,55M và 12.35 gam
gọi số mol NO là x, NO2 là y
ta có:[tex]\frac{30x+46y}{x+y}=33,5 \Leftrightarrow 3,5x=12,5y[/tex]
và [tex]x+y=0,05[/tex]
[tex] x=0,04;y=0,01[/tex]
m kim loại tan hết:[tex]m=6,25-2,516=3,734[/tex]
[tex] N^{+5}+3e--->N^{+2}[/tex]
[tex]N^{+5}+1e--->N^{+4}[/tex]
số mol NO3-:[tex]n_{NO_3^-}=n_{oxh}+n_e=0,04+0,01+0,13=0,18[/tex]
[tex]X=\frac{0,18}{0,275}=0,65M[/tex]
[tex]Y=m_{NO3- tao muoi}+m_{klpu}=11,794[/tex] Chọn câu A.
Câu 21: Hoà tan 9,7 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu trong HNO3 đặc vừa đủ thu được 6,72 lít khí màu nâu đỏ
(đktc) và dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối thu được là:
A. 38,2 gam B. 32,8 gam C. 28,3 gam D. 82,3 gam
[tex]N^{+5}+e--->N^{+4}[/tex]
khối lượng muối = khối lượng kl phản ứng+ khối lượng NO3- tạo muối.

[tex] \Rightarrow m_m=9,7+0,3.62=28,3g[/tex]
Chú ý là số mol NO3- tạo muối bằng số mol e cho nhận nhá.
hai bài kia thì mấy bạn kia làm rồi tớ k làm nữa.
 
A

acidnitric_hno3

Câu 20: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 xM thu được dung dịch A,
2,516 gam chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2.
Tỷ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,6. Cô cạn dung dịch A thu được y gam muối khan. Giá trị của x và
y lần lượt là:
A. 0,65M và 11,794 gam B. 0,65M và 12,35 gam
C. 0,75M và 11,794 gam D. 0,55M và 12.35 gam


Tớ nghĩ đề bài hơi nhầm 1 chút , tỉ khối phài là 16,6 thi mới ra đáp án , tớ xin giải bài này như sau :
Dễ dàng tìm được : [TEX] n_{NO} = 0,04 ; n_{NO_2} = 0,01[/TEX]

[TEX] m_{KL pu} = 6,25 - 2,516 = 3,734 gam . [/TEX]

[TEX]n_{Zn} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 65a + 27b = 3,734 (1)[/TEX]

[TEX]Zn ---> Zn^{2+} +2e[/TEX]-------------[TEX]N^{+5} + 3e ---> N^{+2}[/TEX]

[TEX]Al ---> Al^{3+} + 3e [/TEX]-------------[TEX] N^{+5} + e ---> N^{+4}[/TEX]

Bảo toàn e : [TEX] \Rightarrow 2a + 3b = 0,04.3 + 0,01 = 0,13 (2) [/TEX]

Giải (1) (2) : [TEX] \Rightarrow a = 0,05455 ; b = 0,006966[/TEX]

[TEX] \Rightarrow y = 0,05455. 189 + 0,006966.213 = 11,794 gam . [/TEX]

Bảo toàn N : [TEX] \Rightarrow n_{HNO_3} = 0,01 + 0,04 + 0,05455.2 + 0.006966.3 = 0,18 mol [/TEX]
[TEX]\Rightarrow x = \frac{0,18 }{0,275} = 0,65 M [/TEX]
Không nhầm đâu, tớ cũng có bài này mà.
Nhưng làm cũng ra ( xấp xỉ thôi) nNO = 0,04; nNO2 = 0,01
Rồi giải y như bạn.
 
Top Bottom