CLB Hóa học vui Hóa học muôn màu - 06/18

Phaly

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười hai 2017
352
361
61
23
Quảng Nam
Nguyễn Trãi
Chúng ta hãy trở lại với vụ việc Masan dùng truyền thông bẩn tấn công nước mắm truyền thống: nước mắm làm từ cá biển có asen cực độc =>cực độc.

Và chúng ta đều biết họ đánh tráo khái niệm. Asen độc, nhưng tùy theo nó ở đâu và dạng gì, asen nguyên chất hoặc 1 số hợp chất vô cơ của nó thì độc đấy, nhưng hữu cơ thì không.

Tương tự ở đây, iot nguyên chất thì độc đấy, nhưng nhiều hợp chất của nó thì không. Ta cần ăn muối iot, chứ ko phải iot nguyên chất.
1 ví dụ tương tự, clo cực độc, còn độc hơn iot rất nhiều lần. Nhưng ta chén "clo" hằng ngày, hằng năm, suốt cuộc đời, món ăn mà ko rắc chút "clo" vào thì ko ai ăn nổi, hi hi. Vì đó là clo trong hợp chất với Na, hay còn gọi là muối ăn NaCl :D

Khẩu súng có thể giết người, cũng có thể bảo vệ tổ quốc. 1 thứ có lợi hay có hại, tùy thuộc nó kết hợp với cái gì (hay nằm trong tay ai), và sử dụng vào mục đích gì :D :D
anh nói cái j mà chén clo ghê vậy trời haz
 

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Đúng vậy, tùy vào trạng thái tồn tại mà 1 nguyên tố có độc hay ko. Cảm ơn thông tin bổ ích của bạn

Giờ mình chuyển sang màu xanh nha: Đây là chất gì?
Tôi là tấm là chắn
Bảo vệ hành tinh xanh
Sinh ra khi có sét
Làm không khí trong lành.
hình như là ozon
 

Phaly

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười hai 2017
352
361
61
23
Quảng Nam
Nguyễn Trãi
Đúng vậy, tùy vào trạng thái tồn tại mà 1 nguyên tố có độc hay ko. Cảm ơn thông tin bổ ích của bạn

Giờ mình chuyển sang màu xanh nha: Đây là chất gì?
Tôi là tấm là chắn
Bảo vệ hành tinh xanh
Sinh ra khi có sét
Làm không khí trong lành.
03 à
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Đúng vậy, tùy vào trạng thái tồn tại mà 1 nguyên tố có độc hay ko. Cảm ơn thông tin bổ ích của bạn

Giờ mình chuyển sang màu xanh nha: Đây là chất gì?
Tôi là tấm là chắn
Bảo vệ hành tinh xanh
Sinh ra khi có sét
Làm không khí trong lành.
ozon
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
Đúng rồi. Ozon là 1 dạng thù hình của oxi, phân tử nó chứa 3 nguyên tử oxi thay vì 2 như khí O2 chúng ta hít thở thường ngày. Trong điều kiện tiêu chuẩn, ôzon là chất khí có màu xanh nhạt.
O2 và O3 dễ chuyển hóa qua lại.
Phản ứng tạo ozon khi có xét:
3O2 --UV/tia lửa điện--> 2O3
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
Dưới đây là màu sắc của 2 dung dịch muối kẽm sunfat, đồng sunfat. Các bạn sắp xếp đúng màu với tên hóa chất nha
IMG_20180624_222425.jpg
 

ka1412

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2017
874
730
121
Hà Nội
CNN | Life
Trái: đồng sulfat ( màu xanh )
Phải: muối kẽm sulfat ( màu trắng )
 
  • Like
Reactions: ngoctran99

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
đồng sunfat:xanh
muối kẽm sunfat : màu trắng
đồng sunfat màu xanh
muối kẽm sunfat màu trắng
Sắp xếp đúng rồi nhưng muối kẽm sunfat ko phải màu trắng mà là dung dịch trong suốt nha
@ka1412

Câu khác
Trong lúc làm thí nghiệm bạn A làm đổ 1 lượng nhỏ chất rắn màu tím và vô tình để nước dính vào nên không thể hốt lại được. Giáo viên nhỏ 1 lượng dung dịch muối sắt II sunfat kèm vài giọt axit sunfuric rất loãng vào chỗ hóa chất đổ thì xảy ra phản ứng làm mất màu tím. Hỏi chất màu tím đó là gì. Giải thích cách xử lý đổ tràn hóa chất của giáo viên. Viết PTHH xảy ra

bổ sung hình ảnh:
IMG_20180624_225551.jpg
 
Last edited:

ka1412

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2017
874
730
121
Hà Nội
CNN | Life
Sắp xếp đúng rồi nhưng muối kẽm sunfat ko phải màu trắng mà là dung dịch trong suốt nha
@ka1412

Câu khác
Trong lúc làm thí nghiệm bạn A làm đổ 1 lượng nhỏ chất rắn màu tím và vô tình để nước dính vào nên không thể hốt lại được. Giáo viên nhỏ 1 lượng dung dịch muối sắt II sunfat kèm vài giọt axit sunfuric rất loãng vào chỗ hóa chất đổ thì xảy ra phản ứng làm mất màu tím. Hỏi chất màu tím đó là gì. Giải thích cách xử lý đổ tràn hóa chất của giáo viên. Viết PTHH xảy ra

bổ sung hình ảnh:
View attachment 61268
Chất rắn đó là KMnO4
PTHH: 2KMnO4+8H2SO4+10FeSO4 -> 5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+8H2O
Hình như đây là phương trình oxi hóa khử thì phải, e từng đọc qua :)
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM

Đặng Diệp Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tám 2017
211
167
94
Hà Nam
Chào các bạn Yociexp95
Chủ đề tuần này của CLB Hóa học vui là về màu sắc. Với hoạt động này, chúng ta sẽ thảo luận, khám phá thế giới hóa chất đa màu.
Nội dung hoạt động: Mỗi màu sắc sẽ có 1 vài chất làm ẩn số. Nhiệm vụ của thành viên là trả lời câu hỏi để tìm ra chất đó hoặc gợi ý. Ngoài ra, nếu có thắc mắc liên quan trong quá trình sinh hoạt các bạn cứ hỏi, chị sẽ trả lời nếu biết. Nhưng tuyệt đối không hỏi bài tập, không spam, quảng cáo.

Hình thức tham gia: Tất cả thành viên HMF có nhu cầu tham gia đăng kí tại topic này theo mẫu:
Nick HMF:
Lớp:
Lí do, mong muốn khi tham gia hoạt động:
Nick HMF: @Đặng Diệp Linh
Lớp: 8 -> 9
Lí do, mong muốn khi tham gia hoạt động: Học hỏi các bạn và trao dồi kiến thức.
 

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Chào các bạn Yociexp95
Chủ đề tuần này của CLB Hóa học vui là về màu sắc. Với hoạt động này, chúng ta sẽ thảo luận, khám phá thế giới hóa chất đa màu.
Nội dung hoạt động: Mỗi màu sắc sẽ có 1 vài chất làm ẩn số. Nhiệm vụ của thành viên là trả lời câu hỏi để tìm ra chất đó hoặc gợi ý. Ngoài ra, nếu có thắc mắc liên quan trong quá trình sinh hoạt các bạn cứ hỏi, chị sẽ trả lời nếu biết. Nhưng tuyệt đối không hỏi bài tập, không spam, quảng cáo.

Hình thức tham gia: Tất cả thành viên HMF có nhu cầu tham gia đăng kí tại topic này theo mẫu:
Nick HMF:
Lớp:
Lí do, mong muốn khi tham gia hoạt động:
Nick HMF: @Huỳnh Thanh Trúc
Lớp: 8 lên 9
Lí do, mong muốn khi tham gia hoạt động: Trao dồi kiến thức về Hóa và học hỏi thêm về môn hóa
 
Top Bottom