[Hóa học ] Lý thuyết cũng rất quan trọng ...

K

khvu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn !
Năm nay thi đại học rồi...ai cũng đang trong một quá trình cực kì vất vả
Đôi khi mình..hay các bạn cũng thế...cũng có những thời gian..mở sách ra là bùn ngủ..gấp sách lại là lo lắng , muốn học ...

Mình thấy mấy topic hầu như ôn luyện bài tập......Nhưng cái mà mình cảm thấy không tự tin chính là lý thuyết ..
Nay mình lập topic này mong mọi người đóng góp một chút về nó....
Có những câu hỏi '' trên trời , dưới đất '' nào mong mọi người post lên để cùng xem xét...cùng tham khảo...
Chỉ lý thuyết thôi nha...
-------------------------------
Mình post vài câu lý thuyết trước nè :
Câu 1. Chọn phương án ñúng, phản ứng không thuộc loại oxi hóa – khử là:
A. Phản ứng thủy phân B. Phản ứng thế
C. Phản ứng kết hợp D. Phản ứng phân hủy

Câu 2 . điều nào là đúng trong các câu sau?
A. Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch tăng dần
B. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần
C. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 NaCl thì pH của dung dịch không đổi
D. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl thì pH của dung dịch tăng dần

Câu 3. Cho một miếng đất đèn vào nước dư được dung dịch A và khí B. đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào quan sát được trong số các trường hợp sau?
A. Sau phản ứng thấy có kết tủa B. Không có kết tủa nào tạo ra
C. Kết tủa sinh ra, sau ñó bị hòa tan hết D. Kết tủa sinh ra, sau nó bị hòa tan một phần

Câu 4 ) Bột Al hòa tan được dung dịch nào sau đây :
A NaHSO4 B Na2CO3 C NH4Cl D cả 3 dung dịch trên

Câu 5) Trong sơ đồ :
Cu + X -> A + B ___ Fe + A -> B + Cu
Fe + X -> B ___ B + Cl2 -> X

Thì X, A, B lần lượt là:
A. FeCl3 ; FeCl2 ; CuCl2 ___ B. FeCl3 ; CuCl2 ; FeCl2
C.AgNO3 ; Fe(NO3)2 ; HNO3 __ D. HNO3 ; Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3


 
S

smileandhappy1995

Câu 1. Chọn phương án ñúng, phản ứng không thuộc loại oxi hóa – khử là:
A. Phản ứng thủy phân B. Phản ứng thế
C. Phản ứng kết hợp D. Phản ứng phân hủy

Câu 3. Cho một miếng đất đèn vào nước dư được dung dịch A và khí B. đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào quan sát được trong số các trường hợp sau?
A. Sau phản ứng thấy có kết tủa B. Không có kết tủa nào tạo ra
C. Kết tủa sinh ra, sau ñó bị hòa tan hết D. Kết tủa sinh ra, sau nó bị hòa tan một phần

Câu 5) Trong sơ đồ :
Cu + X -> A + B ___ Fe + A -> B + Cu
Fe + X -> B ___ B + Cl2 -> X

Thì X, A, B lần lượt là:
A. FeCl3 ; FeCl2 ; CuCl2 ___ B. FeCl3 ; CuCl2 ; FeCl2
C.AgNO3 ; Fe(NO3)2 ; HNO3 __ D. HNO3 ; Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3


__________________
 
K

khvu

Câu 1. Chọn phương án ñúng, phản ứng không thuộc loại oxi hóa – khử là:
A. Phản ứng thủy phân B. Phản ứng thế
C. Phản ứng kết hợp D. Phản ứng phân hủy

Câu 3. Cho một miếng đất đèn vào nước dư được dung dịch A và khí B. đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào quan sát được trong số các trường hợp sau?
A. Sau phản ứng thấy có kết tủa B. Không có kết tủa nào tạo ra
C. Kết tủa sinh ra, sau ñó bị hòa tan hết D. Kết tủa sinh ra, sau nó bị hòa tan một phần

Câu 5) Trong sơ đồ :
Cu + X -> A + B ___ Fe + A -> B + Cu
Fe + X -> B ___ B + Cl2 -> X

Thì X, A, B lần lượt là:
A. FeCl3 ; FeCl2 ; CuCl2 ___ B. FeCl3 ; CuCl2 ; FeCl2
C.AgNO3 ; Fe(NO3)2 ; HNO3 __ D. HNO3 ; Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3


__________________

Nhanh ẩu đoản :p
Câu 1 ) bạn có chút nhầm lẫn nhé ...Pư Thủy phân thì không phải là Pu oxh khử
Câu 3 ) CaC2 + H2O -> Ca(OH)2 + C2H2
C2H2 -> 2CO2
cho từ từ thì kết tủa sinh ra và bị hòa tan hết
Câu 5) Cu + FeCl3 -> CuCl2 + FeCl2
Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu
Fe + FeCl3 -> FeCl2
FeCl2 + Cl2 -> FeCl3
đáp án là B mới đúng @@ ... Lý thuyết giết bạn khá dễ đấy...thôi hợp tác với mình qua topic này đi..thế mới tiến bộ :))

 
S

smileandhappy1995

Nhanh ẩu đoản :p
Câu 1 ) bạn có chút nhầm lẫn nhé ...Pư Thủy phân thì không phải là Pu oxh khử
Câu 3 ) CaC2 + H2O -> Ca(OH)2 + C2H2
C2H2 -> 2CO2
cho từ từ thì kết tủa sinh ra và bị hòa tan hết
Câu 5) Cu + FeCl3 -> CuCl2 + FeCl2
Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu
Fe + FeCl3 -> FeCl2
FeCl2 + Cl2 -> FeCl3
đáp án là B mới đúng @@ ... Lý thuyết giết bạn khá dễ đấy...thôi hợp tác với mình qua topic này đi..thế mới tiến bộ :))

ok,nhung minh da hoc pu thuy phân nhiu đâu mới chỉ học vai cai thôi ,còn câu cuối thì nhầm :p
 
N

nhatbach1

uhm tks cậu đã mở topic này, cho tớ xin câu 2,4:
câu 2: A , B đều là 1 kết quả nên loại, câu C môi trương ntn tùy vào 2 chất dư thiếu , còn D. hoặc có thể giải: hcl-> h2+cl2, nacl-> oh- => h+ giảm =>ph tăng D.
câu 4: D. vì nahso4 --> hso4---> h+ hòa tan đc al
na2co3--> co3 2---> oh- hòa tan đc nhôm do môi trg kiềm
nh4cl -> nh4+--> nh3 + H+ ---> như câu A. không biết đúng không zạy

mình có câu này trích từ 1 câu trắc nghiệm: ion cu+ có cấu hình bão hóa? đúng hay sai. mình có xem trên mạng thì ngta bảo đây là hiện tương vội bào hòa hay bão hòa cấp và đáp án là sai. vậy cho mình biết bán bão hòa và bão hòa khi nào vậy
 
K

khvu

uhm tks cậu đã mở topic này, cho tớ xin câu 2,4:
câu 2: A , B đều là 1 kết quả nên loại, câu C môi trương ntn tùy vào 2 chất dư thiếu , còn D. hoặc có thể giải: hcl-> h2+cl2, nacl-> oh- => h+ giảm =>ph tăng D.
câu 4: D. vì nahso4 --> hso4---> h+ hòa tan đc al
na2co3--> co3 2---> oh- hòa tan đc nhôm do môi trg kiềm
nh4cl -> nh4+--> nh3 + H+ ---> như câu A. không biết đúng không zạy

mình có câu này trích từ 1 câu trắc nghiệm: ion cu+ có cấu hình bão hóa? đúng hay sai. mình có xem trên mạng thì ngta bảo đây là hiện tương vội bào hòa hay bão hòa cấp và đáp án là sai. vậy cho mình biết bán bão hòa và bão hòa khi nào vậy

Bán bão hòa là số e ở phân lớp d đạt được gần một nửa cho phép
Ví dụ ở phân lớp 3s24d4 thì 1e ở phân lớp s nhảy qua d để đạt cấu hình bán bão hòa
Còn bão hòa là số e ở phân lớp d đạt gần được số e mức cho phép
Mình hơi mơ hồ cái gọi là '' vội bão hòa '' hay bão hòa cấp..
Nhưng theo cách hiểu sơ sơ thì mình nghĩ nó có cấu hình bão hòa...đáp án là đúng !

 
N

nhatbach1


Bán bão hòa là số e ở phân lớp d đạt được gần một nửa cho phép
Ví dụ ở phân lớp 3s24d4 thì 1e ở phân lớp s nhảy qua d để đạt cấu hình bán bão hòa
Còn bão hòa là số e ở phân lớp d đạt gần được số e mức cho phép
Mình hơi mơ hồ cái gọi là '' vội bão hòa '' hay bão hòa cấp..
Nhưng theo cách hiểu sơ sơ thì mình nghĩ nó có cấu hình bão hòa...đáp án là đúng !
thê còn 2 câu TN của cậu tớ làm đúng đáp án không. à theo đáp án của thầy ngọc thi không:( để tớ xem lại thử nhiều lúc đáp án sai chán chết đc
 
N

nhatbach1


Bán bão hòa là số e ở phân lớp d đạt được gần một nửa cho phép
Ví dụ ở phân lớp 3s24d4 thì 1e ở phân lớp s nhảy qua d để đạt cấu hình bán bão hòa
Còn bão hòa là số e ở phân lớp d đạt gần được số e mức cho phép
Mình hơi mơ hồ cái gọi là '' vội bão hòa '' hay bão hòa cấp..
Nhưng theo cách hiểu sơ sơ thì mình nghĩ nó có cấu hình bão hòa...đáp án là đúng !
à tớ với cậu ep nick yahoo trao doi cho tien đi hoangtukho_maichungtinh tớ cũng cảm thấy li thuyet rat de sai nên can 1 người thường onl để trao đôi chứ qua diễn đàn nhiều lúc mất time quá
 
K

khvu

thê còn 2 câu TN của cậu tớ làm đúng đáp án không. à theo đáp án của thầy ngọc thi không:( để tớ xem lại thử nhiều lúc đáp án sai chán chết đc
bạn làm đúng rồi ............................Mình post thêm vài câu nữa !
Câu 6 ) nhận biết : CO2 , SO2 , H2S , NH3 cần các dung dịch
A. Brom và NaOH
B.NaOH và Ca(OH)2
C.Nước brom và Ca(OH)2
D.KMnO4 và NaoH

Câu 7 ) (3-monoclopropanđiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư . chất này có công thức cấu tạo là
A HOCH2ChClCh2OH
B HOCh2CHOHCh2Cl
C Ch3ChClCh(oH)2
D Ch3C(OH)2Ch2Cl
Mình thì có Y! nhưng đợt này ôn thi nên sẽ không onl nữa...tụi mình sẽ trao đổi trực tiếp qua topic này...vì tớ muốn học hỏi với thật nhiều người !
 
A

acidnitric_hno3

bạn làm đúng rồi ............................Mình post thêm vài câu nữa !
Câu 6 ) nhận biết : CO2 , SO2 , H2S , NH3 cần các dung dịch
A. Brom và NaOH
B.NaOH và Ca(OH)2
C.Nước brom và Ca(OH)2
D.KMnO4 và NaoH

Câu 7 ) (3-monoclopropanđiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư . chất này có công thức cấu tạo là
A HOCH2ChClCh2OH
B HOCh2CHOHCh2Cl
C Ch3ChClCh(oH)2
D Ch3C(OH)2Ch2Cl
Mình thì có Y! nhưng đợt này ôn thi nên sẽ không onl nữa...tụi mình sẽ trao đổi trực tiếp qua topic này...vì tớ muốn học hỏi với thật nhiều người !

_____________________________________________________________________

 
K

khvu


_____________________________________________________________________

Bạn làm đúng rồi.....nhưng từ từ để mình đi '' câu khách '' nha ! heheee
Câu 8) Tổng số electron trong anion AB32- là 42. Hợp chất AB2 đóng vai trò gì trong các phản ứng oxi hóa – khử.
A. Là chất khử
B. Là chất oxi hóa
C. Vừa là chất khử ; vừa là chất oxi hóa
D. Không tham gia vào phản ứng oxi hóa – khử
Câu 9. Giải thích nào sau đây là không đúng?
A. Xenlulozơ trinitrat hình thành nhờ phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 -> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
B. Rót dung dịch HCl vào vải sợi bông, vải mủn dần do phản ứng:
C6H10O5)n + nH2O ---> nC6H12O6
C. Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng:
(C6H10O5)n ----> 6nC + 5nH2O
D. Xenlulozơ triaxetat hình thành nhờ phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOH ------> [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O

Câu 10. Cho dãy gồm các chất: Na, Mg, Ag, O3, Cl2, HCl, Cu(OH)2, Mg(HCO3)2, CuO, NaCl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, CH3ONa, CH3COONa.Số chất tác dụng được với dung dịch axit propionic (trong điều kiện thích hợp) là
A. 10 B. 11 C. 9 D. 8

Câu 11. Cho kim loại M vào dung dịch muối của kim loại X thấy có kết tủa và khí bay lên. Cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Y thấy có kết tủa Y. Mặt khác, cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Z, không thấy có hiện tượng gì. Cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính kim loại của X, Y, Z, M?
A. Z < X < Y < M B. Y < X < Z < M C. Z < X < M < Y D. Y < X < M < Z
 
V

vctpro

Câu 8) Tổng số electron trong anion AB32- là 42. Hợp chất AB2 đóng vai trò gì trong các phản ứng oxi hóa – khử.
A. Là chất khử
B. Là chất oxi hóa
C. Vừa là chất khử ; vừa là chất oxi hóa
D. Không tham gia vào phản ứng oxi hóa – khử
Câu 9. Giải thích nào sau đây là không đúng?
A. Xenlulozơ trinitrat hình thành nhờ phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 -> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
B. Rót dung dịch HCl vào vải sợi bông, vải mủn dần do phản ứng:
C6H10O5)n + nH2O ---> nC6H12O6
C. Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng:
(C6H10O5)n ----> 6nC + 5nH2O
D. Xenlulozơ triaxetat hình thành nhờ phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOH ------> [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O

Câu 10. Cho dãy gồm các chất: Na, Mg, Ag, O3, Cl2, HCl, Cu(OH)2, Mg(HCO3)2, CuO, NaCl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, CH3ONa, CH3COONa.Số chất tác dụng được với dung dịch axit propionic (trong điều kiện thích hợp) là
A. 10 B. 11 C. 9 D. 8

Câu 11. Cho kim loại M vào dung dịch muối của kim loại X thấy có kết tủa và khí bay lên. Cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Y thấy có kết tủa Y. Mặt khác, cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Z, không thấy có hiện tượng gì. Cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính kim loại của X, Y, Z, M?
A. Z < X < Y < M B. Y < X < Z < M C. Z < X < M < Y D. Y < X < M < Z
 
K

khvu

Câu 10. Cho các nhận xét sau:
(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2). Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng.
(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước.
(4). Axit axetic và axit α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly.
(6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 11. Nguyên tố X không phải là khí hiếm. Nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. X, Y làA. X, Y đều là phi kim B. X là phi kim; Y là kim loại
C. X, Y đều là kim loại D. X là kim loại, Y là phi kim



Câu 12. Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, etilenoxit. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 13. Hợp chất X có CTPT là C5H13N. Khi cho X tác dụng với HNO2 thu được chất Y có CTPT là C5H12O. Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y1 có CTPT là C5H10O. Y1 không có phản ứng tráng bạc.Mặt khác, dehiđrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau. Vậy tên gọi của X là:
A. pentan-3-amin B. pentan-2-amin
C. 3-metylbutan-2-amin D. isopentyl amin

Câu 14. X có công thức phân tử là C4H8Cl2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y đơn chức.Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 15. Cho sơ đồ sau: etanol -> X. Hãy cho biết trong các chất sau: etilen, etylclorua, etanal, axit etanoic, etylaxetat, buta-1,3-đien, glucozơ. Bao nhiêu chất có thể là chất X?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3







Câu 16. Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10



Những bài mình post chủ yếu để '' chơi chơi '' thôi...
Mục đích mình lập topic này không phải chỉ để ngồi post và làm lấy đáp án !

 
K

khvu

Các bạn cho mình hỏi ...
để tách riêng benzen , anilin , phenol ra khỏi một dung dịch thì làm thế nào nhỉ !?
 
B

bienkhachuy

Các bạn cho mình hỏi ...
để tách riêng benzen , anilin , phenol ra khỏi một dung dịch thì làm thế nào nhỉ !?

+cho hỗn hợp t/dung với dung dịch NaOH dư . Thu được dung dịch chia thành 2 lớp:

- lớp trên: benzen, anilin (C6H5NH2).
- lớp dưới: muối fênolat (C6H5ONa) và NaOH dư.
C6H5OH + NaOH --> C6H5ONa + H2O

+ dung` fễu chiết tách riêng 2 lớp chất lỏng:
- fần dung dịch chứa muối (lớp dưới) thổi dư khí CO2 (or HCl) thì chất lỏng fân thành 2 lớp: trên C6H5OH và dưới NaHCO3
CO2 dư + NaOH --> NaHCO3
CO2 + H2O + C6H5ONa --> C6H5OH + NaHCO3.
sau đó chiết lấy fênol ở lớp trên .(hết 1 fần)

- fần con` lại (benzen và anilin) cho t/dung với HCl dư, dung dịch thu dc có 2 lớp: trên bezen ; dưới: C6H5NH3Cl, HCl dư.
chiết lấy bezen
fần dung dịch con` lại cho t/dung với NaOH dư/nhiệt độ thì thu dc anilin (ở lớp trên).
 
Top Bottom