Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1/ Khi thử nước bắp cải tím với nước chanh, nước bắp cải tím đổi sang màu: a. Đỏ b. Xanh c. Không đổi màu d. Màu vàng nâu
2/ Khi thử nước bắp cải tím với nước vôi trong, nước bắp cải tím đổi sang màu: a. Đen b. Đỏ c.Xanh d. Không đổi màu
3/ Ngâm 1 đoạn dây Cu vào dung dịch AgNO3 Hiện tượng quan sát được là:
a. Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng (copper) dung dịch ban đầu không màu chuyển thành màu xanh b. Kết tủa đỏ gạch c. Kết tủa trắng d. Không có hiện tượng
4/ Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống có sẵn 1ml dd BaCl2 Hiện tượng quan sát được là:
a. Xuất hiện kết tủa xanh
b. Xuất hiện kết tủa trắng c. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ d. Không có hiện tượng
5/ Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào ống đựng 1ml dd NaOH Hiện tượng quan sát dược là: a. Xuất hiện chất rắn màu đenb. Có chất rắn màu vàng nâu
c. Xuất hiện kết tủa màu xanh
d. Có kết tủa vàng
6/ Dãy chất chỉ toàn là phân bón đơn:
a. KCl, Ca3(PO4)2, NH4NO3, K2SO4
b. (NH4)HPO4, KCl, K2SO4, NPK
c. K2SO4, CO(NH2)2, (NH4)2SO4, KNO3
d. KCl, KNO3, NPK, K2SO4
7/ Một người làm vườn đã dùng 500 gam (NH4)2SO4 để bón rau.
Thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng (N) có trong phân bón là :
a. 21,2 %
b. 22,1 %
c. 35 %
d. 53%
8/ Một người làm vườn đã dùng 500 gam (NH4)2SO4 để bón rau.
Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng (N) bón cho ruộng rau là:
a. 100,6 gam
b. 106,06 gam
c. 166 gam
d. 116 gam
9/ Cho dd NaOH vào ống nghiệm có chứa dd FeCl3. Hiện tượng quan sát được là
thấy có:
a. Tạo kết tủa vàng
b. Tạo kết tủa xanh lơ
c. Tạo ra kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3
d. Tạo kết tủa trắng
10/ Không dùng bình nhôm để đựng vôi tôi ( kiềm) vì:
a. Nhôm có phản ứng với vôi tôi ( bình nhôm sẽ bị hư do có phản ứng xảy ra)
b. Nhôm không phản ứng với vôi tôi
c. Nhôm không phải nguyên tố lưỡng tính
d. Nhôm là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.11/ Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường nào:
a. Trong không khí khô
b. Trong nước có hòa tan khí oxygen( không khí)
c. Trong dung dịch muối ăn
d. Trong nước cất
12/ Thể tích 1 mol của kim loại Nhôm ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm) biết
khối lượng riêng ( g/cm3) , DAl = 2,7; Al = 27) là:
a. 10 cm3
b. 2,7 cm3
c. 4,5 cm3
d. 5,4 cm3
13/ Thể tích 1 mol của kim loại Đồng ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm) biết
khối lượng riêng ( g/cm3) , DCu = 8,94; Cu = 64) là:
a. 7,16 cm3
b. 6,17 cm3
c. 6,4 cm3
d. 4,6 cm3
14/ Thể tích 1 mol của kim loại Potassium (K) ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí
nghiệm) biết khối lượng riêng ( g/cm3) , DK = 0,86 ; K = 39) là:
a. 35,45 cm3
b. 54,35 cm3
c. 45,35 cm3
d. 35,54 cm3
15/ Biện pháp nào sau đây không làm giảm sự ăn mòn kim loại?
a.. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại
b. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại
c. Để đồ vật nơi khô ráo
d. Ngâm kim loại trong nước muối16/ Kim loại có những tính chất vật lí chung nào ?
a. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
b. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, ánh kim
c. Tính dẫn nhiệt, có ánh kim
d. Tính dèo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim
Câu 17. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng ?
a. Cu + ZnSO4
b. Ag + HCl
c. Ag + CuSO4
d. Zn + Pb(NO3)2
18/ Cho a gam FeCO3 vào dung dịch HCl dư. Sau đó dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung
dịch nước vôi trong, thu được 2 gam kết tủa. Khối lượng a là:
a. 1,5 gam
b. 3 gam
c. 2,32 gam
d. 4 gam
19/ Để phân biệt nhôm và đồng, người ta dùng dung dịch nào sau đây?
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch H2SO4c. Dung dịch HNO3 d. Cả a, b, c đều đúng
20/ Cho một lượng Fe dư vào hỗn hợp chứa hai dung dịch MgSO4 và CuSO4 khuấy nhẹ và lọc. Chất rắn còn lại trên giấy lọc là:
a. Mg và Cu b. Mg, Cu, Fe c. Fe và Cu d. Cu
2/ Khi thử nước bắp cải tím với nước vôi trong, nước bắp cải tím đổi sang màu: a. Đen b. Đỏ c.Xanh d. Không đổi màu
3/ Ngâm 1 đoạn dây Cu vào dung dịch AgNO3 Hiện tượng quan sát được là:
a. Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng (copper) dung dịch ban đầu không màu chuyển thành màu xanh b. Kết tủa đỏ gạch c. Kết tủa trắng d. Không có hiện tượng
4/ Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống có sẵn 1ml dd BaCl2 Hiện tượng quan sát được là:
a. Xuất hiện kết tủa xanh
b. Xuất hiện kết tủa trắng c. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ d. Không có hiện tượng
5/ Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào ống đựng 1ml dd NaOH Hiện tượng quan sát dược là: a. Xuất hiện chất rắn màu đenb. Có chất rắn màu vàng nâu
c. Xuất hiện kết tủa màu xanh
d. Có kết tủa vàng
6/ Dãy chất chỉ toàn là phân bón đơn:
a. KCl, Ca3(PO4)2, NH4NO3, K2SO4
b. (NH4)HPO4, KCl, K2SO4, NPK
c. K2SO4, CO(NH2)2, (NH4)2SO4, KNO3
d. KCl, KNO3, NPK, K2SO4
7/ Một người làm vườn đã dùng 500 gam (NH4)2SO4 để bón rau.
Thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng (N) có trong phân bón là :
a. 21,2 %
b. 22,1 %
c. 35 %
d. 53%
8/ Một người làm vườn đã dùng 500 gam (NH4)2SO4 để bón rau.
Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng (N) bón cho ruộng rau là:
a. 100,6 gam
b. 106,06 gam
c. 166 gam
d. 116 gam
9/ Cho dd NaOH vào ống nghiệm có chứa dd FeCl3. Hiện tượng quan sát được là
thấy có:
a. Tạo kết tủa vàng
b. Tạo kết tủa xanh lơ
c. Tạo ra kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3
d. Tạo kết tủa trắng
10/ Không dùng bình nhôm để đựng vôi tôi ( kiềm) vì:
a. Nhôm có phản ứng với vôi tôi ( bình nhôm sẽ bị hư do có phản ứng xảy ra)
b. Nhôm không phản ứng với vôi tôi
c. Nhôm không phải nguyên tố lưỡng tính
d. Nhôm là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.11/ Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường nào:
a. Trong không khí khô
b. Trong nước có hòa tan khí oxygen( không khí)
c. Trong dung dịch muối ăn
d. Trong nước cất
12/ Thể tích 1 mol của kim loại Nhôm ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm) biết
khối lượng riêng ( g/cm3) , DAl = 2,7; Al = 27) là:
a. 10 cm3
b. 2,7 cm3
c. 4,5 cm3
d. 5,4 cm3
13/ Thể tích 1 mol của kim loại Đồng ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm) biết
khối lượng riêng ( g/cm3) , DCu = 8,94; Cu = 64) là:
a. 7,16 cm3
b. 6,17 cm3
c. 6,4 cm3
d. 4,6 cm3
14/ Thể tích 1 mol của kim loại Potassium (K) ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí
nghiệm) biết khối lượng riêng ( g/cm3) , DK = 0,86 ; K = 39) là:
a. 35,45 cm3
b. 54,35 cm3
c. 45,35 cm3
d. 35,54 cm3
15/ Biện pháp nào sau đây không làm giảm sự ăn mòn kim loại?
a.. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại
b. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại
c. Để đồ vật nơi khô ráo
d. Ngâm kim loại trong nước muối16/ Kim loại có những tính chất vật lí chung nào ?
a. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
b. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, ánh kim
c. Tính dẫn nhiệt, có ánh kim
d. Tính dèo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim
Câu 17. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng ?
a. Cu + ZnSO4
b. Ag + HCl
c. Ag + CuSO4
d. Zn + Pb(NO3)2
18/ Cho a gam FeCO3 vào dung dịch HCl dư. Sau đó dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung
dịch nước vôi trong, thu được 2 gam kết tủa. Khối lượng a là:
a. 1,5 gam
b. 3 gam
c. 2,32 gam
d. 4 gam
19/ Để phân biệt nhôm và đồng, người ta dùng dung dịch nào sau đây?
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch H2SO4c. Dung dịch HNO3 d. Cả a, b, c đều đúng
20/ Cho một lượng Fe dư vào hỗn hợp chứa hai dung dịch MgSO4 và CuSO4 khuấy nhẹ và lọc. Chất rắn còn lại trên giấy lọc là:
a. Mg và Cu b. Mg, Cu, Fe c. Fe và Cu d. Cu