CLB Hóa học vui Hóa học là ảo thuật của cuộc sống

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nhận chức lâu rồi mà chưa làm được trò trống gì, thấy bản thân có lỗi quá.:(:(:(Vậy nên, để chuộc lỗi, hôm nay mình sẽ cùng các bạn bắt tay vào thực hiện những thí nghiệm hóa học thú vị nhưng vô cùng đơn giản nha!!!:rongcon42
Nào, chúng ta hãy bắt đầu với những nguyên liệu đơn giản nhất nha:Tonton21
Đó chính là Xà phòng và Sữa
Xíu quên, cần thêm chút màu thực phẩm nữa. Cùng nhìn nào!

ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif
Các bạn có thấy đẹp không nhỉ? Riêng tớ thì tớ thấy đẹp lắm, vì đã từng thử nghiệm rồi:D
Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

Dung dịch xà phòng có đặc tính "lưỡng cực" khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.
Thử làm rồi đăng lên cho tụi mình coi nha!!!

Tiếp theo, hãy cùng đến với màn biến hóa của bé Mực yêu dấu nha:
6-net-chu-bang-nuoc-chanh.jpg
Chắc nhiều bạn đã biết cái này rồi, nhưng thôi tớ vẫn nói:D:D:D
Trước hết, các bạn chỉ cần lấy tăm bông nhúng vào nước cốt chanh, rồi viết lên trang giấy trắng. Ban đầu chúng ta sẽ không thấy gì cả, nhưng nếu đưa lên ngọn lửa thì... hô biến chữ xuất hiện ngay và luôn.
Các bạn có biết tại sao không nhỉ?
Nước chanh có tính chất chống lại quá trình oxy hóa trong không khí, nhưng khi tiếp xúc với nhiệt độ, chúng sẽ bị chuyển đổi màu sắc, dẫn tới kết quả "Mực tàng hình", ẩn ẩn núp núp dễ thương nà

Hehehe, chúng ta ai cũng ăn cải ÍT NHẤT một lần rồi nhỉ? Vậy thì các bạn đã bao giờ thử làm đổi màu lá cải chưa ta?o_Oo_Oo_Oo_O
892304_large.jpg
Nguyên liệu cần chuẩn bị (nghe như món ăn ấy nhỉ:D): 4 lá bắp cải trắng, 4 ly thủy tinh, 4 loại phẩm màu tùy chọn.
Bắt tay vào làm nà:Từ từ cho những phẩm màu vào ly, rồi nhúng những bắp cải (cải thảo) vào nước màu rồi để đến sáng ngày hôm sau. Sáng ra, các bạn sẽ ngạc nhiên há hốc mồm khi thấy 4 lá cải thảo đều đồng loạt được nhuộm giống màu trong cốc thủy tinh.


Lý do xảy ra hiện tượng kỳ diệu này là phần cọng của nó đã hút hết H2O và thức ăn để nuôi phần lá, vì thế khi chúng ta nhúng phần cọng vào ly hiện tượng mao mạch sẽ diễn ra, kết hợp với phẩm màu sẽ dẫn đến hiện tượng màu được chuyển đổi.
Điều đặc biệt nữa, không chỉ lá cải, cách làm này còn có tác dụng với một số loài hoa hoặc vật liệu thẩm thấu nên mọi người có thể sáng tạo và thử nghiệm với những đồ vật khác cũng khá thú vị đấy. Nhớ làm đó nha!
Riêng tớ thì tớ không làm đâu, tớ thử một lần rồi. Mặc dù đẹp nhưng vẫn tiếc cải lắm, tớ thấy ăn vẫn ngon hơn:D:D:D


Còn còn nữa nè, đừng đi vội nha, hãy đến với màn bóng bay đầy màu dưới ánh nến lung linh:
14-bong-bay.jpg
Với thử nghiệm khoa học đơn giản như đan rổ này thì các bạn chỉ cần chuẩn bị hai quả bóng, nến, diêm và nước.
Đầu tiên, các bạn thổi bóng căng lên rồi đổ ít nước vào và túm nó lại. Sau đó, đưa quả bóng cùng nến vào trong phòng nhỏ không có gió, đốt nến lên rồi cầm với tư thế như hình ảnh.
Các bạn sẽ thấy điều kỳ diệu xảy ra là quả bóng không phát nổ khi gặp nhiệt, trái lại có màu sắc rất đẹp. Điều này được giải thích, vì trong bóng chứa nước nên nó đã hấp thụ nhiệt tỏa ra từ nến do đó không gây ra hiện tượng nổ.
Nếu không tin bạn có thể tự mình kiểm chứng bằng cách làm thử tại nhà ngay nhé! Tớ chẳng nhây đâu, mẹ tớ cấm thổi bóng bay nà:(


Nãy giờ dễ thương quài rồi, cho thử cái này xem cảm giác mới lạ nha
Vật rắn nổi trên khí Sulfur hexafluoride(SF6)

150430hoa02a-d1c3a.gif

Khí sulfur hexafluoride (SF6) có mật độ dày đặc, nên các bạn có thể thả một số vật vào - chúng sẽ nổi như trên mặt nước. Cũng nhờ đặc tính này mà SF6 cũng được sử dụng như một phương tiện cách điện.
Ngoài ra, khi hít SF6 có thể khiến dây thanh quản rung chậm lại, giọng nói trầm đi - một phản ứng đối lập với việc hít khí Heli (helium).
Không biết làm sao để tạo ra khí nè nữa, nếu không mình cũng muốn thử. :eek::eek::eek:
Cuối cùng, đá khô và nước....
Bong bóng khổng lồ

150430hoa04-e4ecc.gif

Cái này chắc các bạn cũng biết.
Đá khô - một dạng rắn của CO2 có thể thăng hoa, tức là chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể khí. Và đây là phản ứng cho bạn thấy điều gì sẽ xảy ra khi đổ nước vào đá khô đang thăng hoa.


Kết thúc rồi, mong rằng các bạn có thể thực hiện được những thí nghiệm nếu trên và cùng chia sẻ cảm giác khi tạo ra thành quả (không lớn nhưng vẫn vui):D:D:D
Cùng nhau ủng hộ CLB và đón chờ những topic thú vị khác nha:Tonton16
Cho biết cảm xúc khi xem topic đi nào?

@Karry Wang 1999 @Tề Thiên Vũ @Kuroko - chan @Bong Bóng Xà Phòng @Lưu Vương Khánh Ly @Phạm Thúy Hằng @Trang Ran Mori @Đỗ Anh Thái @besttoanvatlyzxz @Hiền Nhi @Tống Huy @Dương Sảng @Thiên Thuận @Khải KIllar @thienabc @Vũ Lan Anh @hoa du @Hồ Nhi @Bé Nai Dễ Thương @Hoàng Vũ Nghị @Cô Bé Mặt Trăng @Thư Vy @Mart Hugon @....
 

Attachments

  • ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif
    ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif
    955.5 KB · Đọc: 97
Last edited:

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Nhận chức lâu rồi mà chưa làm được trò trống gì, thấy bản thân có lỗi quá.:(:(:(Vậy nên, để chuộc lỗi, hôm nay mình sẽ cùng các bạn bắt tay vào thực hiện những thí nghiệm hóa học thú vị nhưng vô cùng đơn giản nha!!!:rongcon42
Nào, chúng ta hãy bắt đầu với những nguyên liệu đơn giản nhất nha:Tonton21
Đó chính là Xà phòng và Sữa
Xíu quên, cần thêm chút màu thực phẩm nữa. Cùng nhìn nào!

View attachment 82595
Các bạn có thấy đẹp không nhỉ? Riêng tớ thì tớ thấy đẹp lắm, vì đã từng thử nghiệm rồi:D
Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

Dung dịch xà phòng có đặc tính "lưỡng cực" khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.
Thử làm rồi đăng lên cho tụi mình coi nha!!!

Tiếp theo, hãy cùng đến với màn biến hóa của bé Mực yêu dấu nha:
View attachment 82597
Chắc nhiều bạn đã biết cái này rồi, nhưng thôi tớ vẫn nói:D:D:D
Trước hết, các bạn chỉ cần lấy tăm bông nhúng vào nước cốt chanh, rồi viết lên trang giấy trắng. Ban đầu chúng ta sẽ không thấy gì cả, nhưng nếu đưa lên ngọn lửa thì... hô biến chữ xuất hiện ngay và luôn.
Các bạn có biết tại sao không nhỉ?
Nước chanh có tính chất chống lại quá trình oxy hóa trong không khí, nhưng khi tiếp xúc với nhiệt độ, chúng sẽ bị chuyển đổi màu sắc, dẫn tới kết quả "Mực tàng hình", ẩn ẩn núp núp dễ thương nà

Hehehe, chúng ta ai cũng ăn cải ÍT NHẤT một lần rồi nhỉ? Vậy thì các bạn đã bao giờ thử làm đổi màu lá cải chưa ta?o_Oo_Oo_Oo_O
View attachment 82599
Nguyên liệu cần chuẩn bị (nghe như món ăn ấy nhỉ:D): 4 lá bắp cải trắng, 4 ly thủy tinh, 4 loại phẩm màu tùy chọn.
Bắt tay vào làm nà:Từ từ cho những phẩm màu vào ly, rồi nhúng những bắp cải (cải thảo) vào nước màu rồi để đến sáng ngày hôm sau. Sáng ra, các bạn sẽ ngạc nhiên há hốc mồm khi thấy 4 lá cải thảo đều đồng loạt được nhuộm giống màu trong cốc thủy tinh.


Lý do xảy ra hiện tượng kỳ diệu này là phần cọng của nó đã hút hết H2O và thức ăn để nuôi phần lá, vì thế khi chúng ta nhúng phần cọng vào ly hiện tượng mao mạch sẽ diễn ra, kết hợp với phẩm màu sẽ dẫn đến hiện tượng màu được chuyển đổi.
Điều đặc biệt nữa, không chỉ lá cải, cách làm này còn có tác dụng với một số loài hoa hoặc vật liệu thẩm thấu nên mọi người có thể sáng tạo và thử nghiệm với những đồ vật khác cũng khá thú vị đấy. Nhớ làm đó nha!
Riêng tớ thì tớ không làm đâu, tớ thử một lần rồi. Mặc dù đẹp nhưng vẫn tiếc cải lắm, tớ thấy ăn vẫn ngon hơn:D:D:D


Còn còn nữa nè, đừng đi vội nha, hãy đến với màn bóng bay đầy màu dưới ánh nến lung linh:
View attachment 82600
Với thử nghiệm khoa học đơn giản như đan rổ này thì các bạn chỉ cần chuẩn bị hai quả bóng, nến, diêm và nước.
Đầu tiên, các bạn thổi bóng căng lên rồi đổ ít nước vào và túm nó lại. Sau đó, đưa quả bóng cùng nến vào trong phòng nhỏ không có gió, đốt nến lên rồi cầm với tư thế như hình ảnh.
Các bạn sẽ thấy điều kỳ diệu xảy ra là quả bóng không phát nổ khi gặp nhiệt, trái lại có màu sắc rất đẹp. Điều này được giải thích, vì trong bóng chứa nước nên nó đã hấp thụ nhiệt tỏa ra từ nến do đó không gây ra hiện tượng nổ.
Nếu không tin bạn có thể tự mình kiểm chứng bằng cách làm thử tại nhà ngay nhé! Tớ chẳng nhây đâu, mẹ tớ cấm thổi bóng bay nà:(


Nãy giờ dễ thương quài rồi, cho thử cái này xem cảm giác mới lạ nha
Vật rắn nổi trên khí Sulfur hexafluoride(SF6)

150430hoa02a-d1c3a.gif

Khí sulfur hexafluoride (SF6) có mật độ dày đặc, nên các bạn có thể thả một số vật vào - chúng sẽ nổi như trên mặt nước. Cũng nhờ đặc tính này mà HF6 cũng được sử dụng như một phương tiện cách điện.
Ngoài ra, khi hít SF6 có thể khiến dây thanh quản rung chậm lại, giọng nói trầm đi - một phản ứng đối lập với việc hít khí Heli (helium).
Không biết làm sao để tạo ra khí nè nữa, nếu không mình cũng muốn thử. :eek::eek::eek:
Cuối cùng, đá khô và nước....
Bong bóng khổng lồ

150430hoa04-e4ecc.gif

Cái này chắc các bạn cũng biết.
Đá khô - một dạng rắn của CO2 có thể thăng hoa, tức là chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể khí. Và đây là phản ứng cho bạn thấy điều gì sẽ xảy ra khi đổ nước vào đá khô đang thăng hoa.


Kết thúc rồi, mong rằng các bạn có thể thực hiện được những thí nghiệm nếu trên và cùng chia sẻ cảm giác khi tạo ra thành quả (không lớn nhưng vẫn vui):D:D:D
Cùng nhau ủng hộ CLB và đón chờ những topic thú vị khác nha:Tonton16
Cho biết cảm xúc khi xem topic đi nào?

@Karry Wang 1999 @Tề Thiên Vũ @Kuroko - chan @Bong Bóng Xà Phòng @Lưu Vương Khánh Ly @Phạm Thúy Hằng @Trang Ran Mori @Đỗ Anh Thái @besttoanvatlyzxz @Hiền Nhi @Tống Huy @Dương Sảng @Thiên Thuận @Khải KIllar @thienabc @Vũ Lan Anh @hoa du @Hồ Nhi @Bé Nai Dễ Thương @Hoàng Vũ Nghị @Cô Bé Mặt Trăng @Thư Vy @Mart Hugon @....
ui ui thích quá đi
phải thứ quá
 
  • Like
Reactions: phuongdaitt1

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
  • Like
Reactions: phuongdaitt1

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,609
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
Nhận chức lâu rồi mà chưa làm được trò trống gì, thấy bản thân có lỗi quá.:(:(:(Vậy nên, để chuộc lỗi, hôm nay mình sẽ cùng các bạn bắt tay vào thực hiện những thí nghiệm hóa học thú vị nhưng vô cùng đơn giản nha!!!:rongcon42
Nào, chúng ta hãy bắt đầu với những nguyên liệu đơn giản nhất nha:Tonton21
Đó chính là Xà phòng và Sữa
Xíu quên, cần thêm chút màu thực phẩm nữa. Cùng nhìn nào!

View attachment 82595
Các bạn có thấy đẹp không nhỉ? Riêng tớ thì tớ thấy đẹp lắm, vì đã từng thử nghiệm rồi:D
Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

Dung dịch xà phòng có đặc tính "lưỡng cực" khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.
Thử làm rồi đăng lên cho tụi mình coi nha!!!

Tiếp theo, hãy cùng đến với màn biến hóa của bé Mực yêu dấu nha:
View attachment 82597
Chắc nhiều bạn đã biết cái này rồi, nhưng thôi tớ vẫn nói:D:D:D
Trước hết, các bạn chỉ cần lấy tăm bông nhúng vào nước cốt chanh, rồi viết lên trang giấy trắng. Ban đầu chúng ta sẽ không thấy gì cả, nhưng nếu đưa lên ngọn lửa thì... hô biến chữ xuất hiện ngay và luôn.
Các bạn có biết tại sao không nhỉ?
Nước chanh có tính chất chống lại quá trình oxy hóa trong không khí, nhưng khi tiếp xúc với nhiệt độ, chúng sẽ bị chuyển đổi màu sắc, dẫn tới kết quả "Mực tàng hình", ẩn ẩn núp núp dễ thương nà

Hehehe, chúng ta ai cũng ăn cải ÍT NHẤT một lần rồi nhỉ? Vậy thì các bạn đã bao giờ thử làm đổi màu lá cải chưa ta?o_Oo_Oo_Oo_O
View attachment 82599
Nguyên liệu cần chuẩn bị (nghe như món ăn ấy nhỉ:D): 4 lá bắp cải trắng, 4 ly thủy tinh, 4 loại phẩm màu tùy chọn.
Bắt tay vào làm nà:Từ từ cho những phẩm màu vào ly, rồi nhúng những bắp cải (cải thảo) vào nước màu rồi để đến sáng ngày hôm sau. Sáng ra, các bạn sẽ ngạc nhiên há hốc mồm khi thấy 4 lá cải thảo đều đồng loạt được nhuộm giống màu trong cốc thủy tinh.


Lý do xảy ra hiện tượng kỳ diệu này là phần cọng của nó đã hút hết H2O và thức ăn để nuôi phần lá, vì thế khi chúng ta nhúng phần cọng vào ly hiện tượng mao mạch sẽ diễn ra, kết hợp với phẩm màu sẽ dẫn đến hiện tượng màu được chuyển đổi.
Điều đặc biệt nữa, không chỉ lá cải, cách làm này còn có tác dụng với một số loài hoa hoặc vật liệu thẩm thấu nên mọi người có thể sáng tạo và thử nghiệm với những đồ vật khác cũng khá thú vị đấy. Nhớ làm đó nha!
Riêng tớ thì tớ không làm đâu, tớ thử một lần rồi. Mặc dù đẹp nhưng vẫn tiếc cải lắm, tớ thấy ăn vẫn ngon hơn:D:D:D


Còn còn nữa nè, đừng đi vội nha, hãy đến với màn bóng bay đầy màu dưới ánh nến lung linh:
View attachment 82600
Với thử nghiệm khoa học đơn giản như đan rổ này thì các bạn chỉ cần chuẩn bị hai quả bóng, nến, diêm và nước.
Đầu tiên, các bạn thổi bóng căng lên rồi đổ ít nước vào và túm nó lại. Sau đó, đưa quả bóng cùng nến vào trong phòng nhỏ không có gió, đốt nến lên rồi cầm với tư thế như hình ảnh.
Các bạn sẽ thấy điều kỳ diệu xảy ra là quả bóng không phát nổ khi gặp nhiệt, trái lại có màu sắc rất đẹp. Điều này được giải thích, vì trong bóng chứa nước nên nó đã hấp thụ nhiệt tỏa ra từ nến do đó không gây ra hiện tượng nổ.
Nếu không tin bạn có thể tự mình kiểm chứng bằng cách làm thử tại nhà ngay nhé! Tớ chẳng nhây đâu, mẹ tớ cấm thổi bóng bay nà:(


Nãy giờ dễ thương quài rồi, cho thử cái này xem cảm giác mới lạ nha
Vật rắn nổi trên khí Sulfur hexafluoride(SF6)

150430hoa02a-d1c3a.gif

Khí sulfur hexafluoride (SF6) có mật độ dày đặc, nên các bạn có thể thả một số vật vào - chúng sẽ nổi như trên mặt nước. Cũng nhờ đặc tính này mà HF6 cũng được sử dụng như một phương tiện cách điện.
Ngoài ra, khi hít SF6 có thể khiến dây thanh quản rung chậm lại, giọng nói trầm đi - một phản ứng đối lập với việc hít khí Heli (helium).
Không biết làm sao để tạo ra khí nè nữa, nếu không mình cũng muốn thử. :eek::eek::eek:
Cuối cùng, đá khô và nước....
Bong bóng khổng lồ

150430hoa04-e4ecc.gif

Cái này chắc các bạn cũng biết.
Đá khô - một dạng rắn của CO2 có thể thăng hoa, tức là chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể khí. Và đây là phản ứng cho bạn thấy điều gì sẽ xảy ra khi đổ nước vào đá khô đang thăng hoa.


Kết thúc rồi, mong rằng các bạn có thể thực hiện được những thí nghiệm nếu trên và cùng chia sẻ cảm giác khi tạo ra thành quả (không lớn nhưng vẫn vui):D:D:D
Cùng nhau ủng hộ CLB và đón chờ những topic thú vị khác nha:Tonton16
Cho biết cảm xúc khi xem topic đi nào?

@Karry Wang 1999 @Tề Thiên Vũ @Kuroko - chan @Bong Bóng Xà Phòng @Lưu Vương Khánh Ly @Phạm Thúy Hằng @Trang Ran Mori @Đỗ Anh Thái @besttoanvatlyzxz @Hiền Nhi @Tống Huy @Dương Sảng @Thiên Thuận @Khải KIllar @thienabc @Vũ Lan Anh @hoa du @Hồ Nhi @Bé Nai Dễ Thương @Hoàng Vũ Nghị @Cô Bé Mặt Trăng @Thư Vy @Mart Hugon @....
hehe e muốn thử cái đầu tiên á trông hay hay
 

Lưu Vương Khánh Ly

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng năm 2017
802
1,486
189
Bắc Ninh
A.R.M.Y ♥ BTS
Nhận chức lâu rồi mà chưa làm được trò trống gì, thấy bản thân có lỗi quá.:(:(:(Vậy nên, để chuộc lỗi, hôm nay mình sẽ cùng các bạn bắt tay vào thực hiện những thí nghiệm hóa học thú vị nhưng vô cùng đơn giản nha!!!:rongcon42
Nào, chúng ta hãy bắt đầu với những nguyên liệu đơn giản nhất nha:Tonton21
Đó chính là Xà phòng và Sữa
Xíu quên, cần thêm chút màu thực phẩm nữa. Cùng nhìn nào!

View attachment 82595
Các bạn có thấy đẹp không nhỉ? Riêng tớ thì tớ thấy đẹp lắm, vì đã từng thử nghiệm rồi:D
Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

Dung dịch xà phòng có đặc tính "lưỡng cực" khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.
Thử làm rồi đăng lên cho tụi mình coi nha!!!

Tiếp theo, hãy cùng đến với màn biến hóa của bé Mực yêu dấu nha:
View attachment 82597
Chắc nhiều bạn đã biết cái này rồi, nhưng thôi tớ vẫn nói:D:D:D
Trước hết, các bạn chỉ cần lấy tăm bông nhúng vào nước cốt chanh, rồi viết lên trang giấy trắng. Ban đầu chúng ta sẽ không thấy gì cả, nhưng nếu đưa lên ngọn lửa thì... hô biến chữ xuất hiện ngay và luôn.
Các bạn có biết tại sao không nhỉ?
Nước chanh có tính chất chống lại quá trình oxy hóa trong không khí, nhưng khi tiếp xúc với nhiệt độ, chúng sẽ bị chuyển đổi màu sắc, dẫn tới kết quả "Mực tàng hình", ẩn ẩn núp núp dễ thương nà

Hehehe, chúng ta ai cũng ăn cải ÍT NHẤT một lần rồi nhỉ? Vậy thì các bạn đã bao giờ thử làm đổi màu lá cải chưa ta?o_Oo_Oo_Oo_O
View attachment 82599
Nguyên liệu cần chuẩn bị (nghe như món ăn ấy nhỉ:D): 4 lá bắp cải trắng, 4 ly thủy tinh, 4 loại phẩm màu tùy chọn.
Bắt tay vào làm nà:Từ từ cho những phẩm màu vào ly, rồi nhúng những bắp cải (cải thảo) vào nước màu rồi để đến sáng ngày hôm sau. Sáng ra, các bạn sẽ ngạc nhiên há hốc mồm khi thấy 4 lá cải thảo đều đồng loạt được nhuộm giống màu trong cốc thủy tinh.


Lý do xảy ra hiện tượng kỳ diệu này là phần cọng của nó đã hút hết H2O và thức ăn để nuôi phần lá, vì thế khi chúng ta nhúng phần cọng vào ly hiện tượng mao mạch sẽ diễn ra, kết hợp với phẩm màu sẽ dẫn đến hiện tượng màu được chuyển đổi.
Điều đặc biệt nữa, không chỉ lá cải, cách làm này còn có tác dụng với một số loài hoa hoặc vật liệu thẩm thấu nên mọi người có thể sáng tạo và thử nghiệm với những đồ vật khác cũng khá thú vị đấy. Nhớ làm đó nha!
Riêng tớ thì tớ không làm đâu, tớ thử một lần rồi. Mặc dù đẹp nhưng vẫn tiếc cải lắm, tớ thấy ăn vẫn ngon hơn:D:D:D


Còn còn nữa nè, đừng đi vội nha, hãy đến với màn bóng bay đầy màu dưới ánh nến lung linh:
View attachment 82600
Với thử nghiệm khoa học đơn giản như đan rổ này thì các bạn chỉ cần chuẩn bị hai quả bóng, nến, diêm và nước.
Đầu tiên, các bạn thổi bóng căng lên rồi đổ ít nước vào và túm nó lại. Sau đó, đưa quả bóng cùng nến vào trong phòng nhỏ không có gió, đốt nến lên rồi cầm với tư thế như hình ảnh.
Các bạn sẽ thấy điều kỳ diệu xảy ra là quả bóng không phát nổ khi gặp nhiệt, trái lại có màu sắc rất đẹp. Điều này được giải thích, vì trong bóng chứa nước nên nó đã hấp thụ nhiệt tỏa ra từ nến do đó không gây ra hiện tượng nổ.
Nếu không tin bạn có thể tự mình kiểm chứng bằng cách làm thử tại nhà ngay nhé! Tớ chẳng nhây đâu, mẹ tớ cấm thổi bóng bay nà:(


Nãy giờ dễ thương quài rồi, cho thử cái này xem cảm giác mới lạ nha
Vật rắn nổi trên khí Sulfur hexafluoride(SF6)

150430hoa02a-d1c3a.gif

Khí sulfur hexafluoride (SF6) có mật độ dày đặc, nên các bạn có thể thả một số vật vào - chúng sẽ nổi như trên mặt nước. Cũng nhờ đặc tính này mà HF6 cũng được sử dụng như một phương tiện cách điện.
Ngoài ra, khi hít SF6 có thể khiến dây thanh quản rung chậm lại, giọng nói trầm đi - một phản ứng đối lập với việc hít khí Heli (helium).
Không biết làm sao để tạo ra khí nè nữa, nếu không mình cũng muốn thử. :eek::eek::eek:
Cuối cùng, đá khô và nước....
Bong bóng khổng lồ

150430hoa04-e4ecc.gif

Cái này chắc các bạn cũng biết.
Đá khô - một dạng rắn của CO2 có thể thăng hoa, tức là chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể khí. Và đây là phản ứng cho bạn thấy điều gì sẽ xảy ra khi đổ nước vào đá khô đang thăng hoa.


Kết thúc rồi, mong rằng các bạn có thể thực hiện được những thí nghiệm nếu trên và cùng chia sẻ cảm giác khi tạo ra thành quả (không lớn nhưng vẫn vui):D:D:D
Cùng nhau ủng hộ CLB và đón chờ những topic thú vị khác nha:Tonton16
Cho biết cảm xúc khi xem topic đi nào?

@Karry Wang 1999 @Tề Thiên Vũ @Kuroko - chan @Bong Bóng Xà Phòng @Lưu Vương Khánh Ly @Phạm Thúy Hằng @Trang Ran Mori @Đỗ Anh Thái @besttoanvatlyzxz @Hiền Nhi @Tống Huy @Dương Sảng @Thiên Thuận @Khải KIllar @thienabc @Vũ Lan Anh @hoa du @Hồ Nhi @Bé Nai Dễ Thương @Hoàng Vũ Nghị @Cô Bé Mặt Trăng @Thư Vy @Mart Hugon @....
nhìn cái cuối đã nhất lun...khổ nỗi là dụng cụ thí nghệm ko có.... :(
Nhưng ngày nào đó, mik nhất định sẽ thử cho coi!
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân

Thư Vy

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng chín 2017
1,094
2,092
319
Nghệ An
Bangtan School <3
Nhận chức lâu rồi mà chưa làm được trò trống gì, thấy bản thân có lỗi quá.:(:(:(Vậy nên, để chuộc lỗi, hôm nay mình sẽ cùng các bạn bắt tay vào thực hiện những thí nghiệm hóa học thú vị nhưng vô cùng đơn giản nha!!!:rongcon42
Nào, chúng ta hãy bắt đầu với những nguyên liệu đơn giản nhất nha:Tonton21
Đó chính là Xà phòng và Sữa
Xíu quên, cần thêm chút màu thực phẩm nữa. Cùng nhìn nào!

View attachment 82595
Các bạn có thấy đẹp không nhỉ? Riêng tớ thì tớ thấy đẹp lắm, vì đã từng thử nghiệm rồi:D
Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

Dung dịch xà phòng có đặc tính "lưỡng cực" khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.
Thử làm rồi đăng lên cho tụi mình coi nha!!!

Tiếp theo, hãy cùng đến với màn biến hóa của bé Mực yêu dấu nha:
View attachment 82597
Chắc nhiều bạn đã biết cái này rồi, nhưng thôi tớ vẫn nói:D:D:D
Trước hết, các bạn chỉ cần lấy tăm bông nhúng vào nước cốt chanh, rồi viết lên trang giấy trắng. Ban đầu chúng ta sẽ không thấy gì cả, nhưng nếu đưa lên ngọn lửa thì... hô biến chữ xuất hiện ngay và luôn.
Các bạn có biết tại sao không nhỉ?
Nước chanh có tính chất chống lại quá trình oxy hóa trong không khí, nhưng khi tiếp xúc với nhiệt độ, chúng sẽ bị chuyển đổi màu sắc, dẫn tới kết quả "Mực tàng hình", ẩn ẩn núp núp dễ thương nà

Hehehe, chúng ta ai cũng ăn cải ÍT NHẤT một lần rồi nhỉ? Vậy thì các bạn đã bao giờ thử làm đổi màu lá cải chưa ta?o_Oo_Oo_Oo_O
View attachment 82599
Nguyên liệu cần chuẩn bị (nghe như món ăn ấy nhỉ:D): 4 lá bắp cải trắng, 4 ly thủy tinh, 4 loại phẩm màu tùy chọn.
Bắt tay vào làm nà:Từ từ cho những phẩm màu vào ly, rồi nhúng những bắp cải (cải thảo) vào nước màu rồi để đến sáng ngày hôm sau. Sáng ra, các bạn sẽ ngạc nhiên há hốc mồm khi thấy 4 lá cải thảo đều đồng loạt được nhuộm giống màu trong cốc thủy tinh.


Lý do xảy ra hiện tượng kỳ diệu này là phần cọng của nó đã hút hết H2O và thức ăn để nuôi phần lá, vì thế khi chúng ta nhúng phần cọng vào ly hiện tượng mao mạch sẽ diễn ra, kết hợp với phẩm màu sẽ dẫn đến hiện tượng màu được chuyển đổi.
Điều đặc biệt nữa, không chỉ lá cải, cách làm này còn có tác dụng với một số loài hoa hoặc vật liệu thẩm thấu nên mọi người có thể sáng tạo và thử nghiệm với những đồ vật khác cũng khá thú vị đấy. Nhớ làm đó nha!
Riêng tớ thì tớ không làm đâu, tớ thử một lần rồi. Mặc dù đẹp nhưng vẫn tiếc cải lắm, tớ thấy ăn vẫn ngon hơn:D:D:D


Còn còn nữa nè, đừng đi vội nha, hãy đến với màn bóng bay đầy màu dưới ánh nến lung linh:
View attachment 82600
Với thử nghiệm khoa học đơn giản như đan rổ này thì các bạn chỉ cần chuẩn bị hai quả bóng, nến, diêm và nước.
Đầu tiên, các bạn thổi bóng căng lên rồi đổ ít nước vào và túm nó lại. Sau đó, đưa quả bóng cùng nến vào trong phòng nhỏ không có gió, đốt nến lên rồi cầm với tư thế như hình ảnh.
Các bạn sẽ thấy điều kỳ diệu xảy ra là quả bóng không phát nổ khi gặp nhiệt, trái lại có màu sắc rất đẹp. Điều này được giải thích, vì trong bóng chứa nước nên nó đã hấp thụ nhiệt tỏa ra từ nến do đó không gây ra hiện tượng nổ.
Nếu không tin bạn có thể tự mình kiểm chứng bằng cách làm thử tại nhà ngay nhé! Tớ chẳng nhây đâu, mẹ tớ cấm thổi bóng bay nà:(


Nãy giờ dễ thương quài rồi, cho thử cái này xem cảm giác mới lạ nha
Vật rắn nổi trên khí Sulfur hexafluoride(SF6)

150430hoa02a-d1c3a.gif

Khí sulfur hexafluoride (SF6) có mật độ dày đặc, nên các bạn có thể thả một số vật vào - chúng sẽ nổi như trên mặt nước. Cũng nhờ đặc tính này mà HF6 cũng được sử dụng như một phương tiện cách điện.
Ngoài ra, khi hít SF6 có thể khiến dây thanh quản rung chậm lại, giọng nói trầm đi - một phản ứng đối lập với việc hít khí Heli (helium).
Không biết làm sao để tạo ra khí nè nữa, nếu không mình cũng muốn thử. :eek::eek::eek:
Cuối cùng, đá khô và nước....
Bong bóng khổng lồ

150430hoa04-e4ecc.gif

Cái này chắc các bạn cũng biết.
Đá khô - một dạng rắn của CO2 có thể thăng hoa, tức là chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể khí. Và đây là phản ứng cho bạn thấy điều gì sẽ xảy ra khi đổ nước vào đá khô đang thăng hoa.


Kết thúc rồi, mong rằng các bạn có thể thực hiện được những thí nghiệm nếu trên và cùng chia sẻ cảm giác khi tạo ra thành quả (không lớn nhưng vẫn vui):D:D:D
Cùng nhau ủng hộ CLB và đón chờ những topic thú vị khác nha:Tonton16
Cho biết cảm xúc khi xem topic đi nào?

@Karry Wang 1999 @Tề Thiên Vũ @Kuroko - chan @Bong Bóng Xà Phòng @Lưu Vương Khánh Ly @Phạm Thúy Hằng @Trang Ran Mori @Đỗ Anh Thái @besttoanvatlyzxz @Hiền Nhi @Tống Huy @Dương Sảng @Thiên Thuận @Khải KIllar @thienabc @Vũ Lan Anh @hoa du @Hồ Nhi @Bé Nai Dễ Thương @Hoàng Vũ Nghị @Cô Bé Mặt Trăng @Thư Vy @Mart Hugon @....
Còn nhớ trong sgk hóa 9, có 1 thí nghiệm bảo là: sử dụng thuốc muối cho vào nước chanh => auto có ga, mà chưa kịp thử nữa
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Còn nhớ trong sgk hóa 9, có 1 thí nghiệm bảo là: sử dụng thuốc muối cho vào nước chanh => auto có ga, mà chưa kịp thử nữa
hehe, cái đó con thử rồi
thú vị ghê, uống luôn ồi
nhưng đó là hồi mẫu giáo, ko nhớ rõ cảm giác ra sao luôn
 
  • Like
Reactions: Thư Vy

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Ngon khôg để tui thử? Cơ mà lỡ mua nhầm thuốc thì sao nhể :Tuzki13
phải mua đúng thuốc chứ sao lại mua nhầm đc
cái cảm giác uống hồi mẫu giáo (do chú pha cho) nên không quá ấn tượng, chỉ có điều khác hơn bình thường với lại.....khó diễn tả
 
  • Like
Reactions: Thư Vy

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Nhận chức lâu rồi mà chưa làm được trò trống gì, thấy bản thân có lỗi quá.:(:(:(Vậy nên, để chuộc lỗi, hôm nay mình sẽ cùng các bạn bắt tay vào thực hiện những thí nghiệm hóa học thú vị nhưng vô cùng đơn giản nha!!!:rongcon42
Nào, chúng ta hãy bắt đầu với những nguyên liệu đơn giản nhất nha:Tonton21
Đó chính là Xà phòng và Sữa
Xíu quên, cần thêm chút màu thực phẩm nữa. Cùng nhìn nào!

View attachment 82595
Các bạn có thấy đẹp không nhỉ? Riêng tớ thì tớ thấy đẹp lắm, vì đã từng thử nghiệm rồi:D
Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

Dung dịch xà phòng có đặc tính "lưỡng cực" khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.
Thử làm rồi đăng lên cho tụi mình coi nha!!!

Tiếp theo, hãy cùng đến với màn biến hóa của bé Mực yêu dấu nha:
View attachment 82597
Chắc nhiều bạn đã biết cái này rồi, nhưng thôi tớ vẫn nói:D:D:D
Trước hết, các bạn chỉ cần lấy tăm bông nhúng vào nước cốt chanh, rồi viết lên trang giấy trắng. Ban đầu chúng ta sẽ không thấy gì cả, nhưng nếu đưa lên ngọn lửa thì... hô biến chữ xuất hiện ngay và luôn.
Các bạn có biết tại sao không nhỉ?
Nước chanh có tính chất chống lại quá trình oxy hóa trong không khí, nhưng khi tiếp xúc với nhiệt độ, chúng sẽ bị chuyển đổi màu sắc, dẫn tới kết quả "Mực tàng hình", ẩn ẩn núp núp dễ thương nà

Hehehe, chúng ta ai cũng ăn cải ÍT NHẤT một lần rồi nhỉ? Vậy thì các bạn đã bao giờ thử làm đổi màu lá cải chưa ta?o_Oo_Oo_Oo_O
View attachment 82599
Nguyên liệu cần chuẩn bị (nghe như món ăn ấy nhỉ:D): 4 lá bắp cải trắng, 4 ly thủy tinh, 4 loại phẩm màu tùy chọn.
Bắt tay vào làm nà:Từ từ cho những phẩm màu vào ly, rồi nhúng những bắp cải (cải thảo) vào nước màu rồi để đến sáng ngày hôm sau. Sáng ra, các bạn sẽ ngạc nhiên há hốc mồm khi thấy 4 lá cải thảo đều đồng loạt được nhuộm giống màu trong cốc thủy tinh.


Lý do xảy ra hiện tượng kỳ diệu này là phần cọng của nó đã hút hết H2O và thức ăn để nuôi phần lá, vì thế khi chúng ta nhúng phần cọng vào ly hiện tượng mao mạch sẽ diễn ra, kết hợp với phẩm màu sẽ dẫn đến hiện tượng màu được chuyển đổi.
Điều đặc biệt nữa, không chỉ lá cải, cách làm này còn có tác dụng với một số loài hoa hoặc vật liệu thẩm thấu nên mọi người có thể sáng tạo và thử nghiệm với những đồ vật khác cũng khá thú vị đấy. Nhớ làm đó nha!
Riêng tớ thì tớ không làm đâu, tớ thử một lần rồi. Mặc dù đẹp nhưng vẫn tiếc cải lắm, tớ thấy ăn vẫn ngon hơn:D:D:D


Còn còn nữa nè, đừng đi vội nha, hãy đến với màn bóng bay đầy màu dưới ánh nến lung linh:
View attachment 82600
Với thử nghiệm khoa học đơn giản như đan rổ này thì các bạn chỉ cần chuẩn bị hai quả bóng, nến, diêm và nước.
Đầu tiên, các bạn thổi bóng căng lên rồi đổ ít nước vào và túm nó lại. Sau đó, đưa quả bóng cùng nến vào trong phòng nhỏ không có gió, đốt nến lên rồi cầm với tư thế như hình ảnh.
Các bạn sẽ thấy điều kỳ diệu xảy ra là quả bóng không phát nổ khi gặp nhiệt, trái lại có màu sắc rất đẹp. Điều này được giải thích, vì trong bóng chứa nước nên nó đã hấp thụ nhiệt tỏa ra từ nến do đó không gây ra hiện tượng nổ.
Nếu không tin bạn có thể tự mình kiểm chứng bằng cách làm thử tại nhà ngay nhé! Tớ chẳng nhây đâu, mẹ tớ cấm thổi bóng bay nà:(


Nãy giờ dễ thương quài rồi, cho thử cái này xem cảm giác mới lạ nha
Vật rắn nổi trên khí Sulfur hexafluoride(SF6)

150430hoa02a-d1c3a.gif

Khí sulfur hexafluoride (SF6) có mật độ dày đặc, nên các bạn có thể thả một số vật vào - chúng sẽ nổi như trên mặt nước. Cũng nhờ đặc tính này mà HF6 cũng được sử dụng như một phương tiện cách điện.
Ngoài ra, khi hít SF6 có thể khiến dây thanh quản rung chậm lại, giọng nói trầm đi - một phản ứng đối lập với việc hít khí Heli (helium).
Không biết làm sao để tạo ra khí nè nữa, nếu không mình cũng muốn thử. :eek::eek::eek:
Cuối cùng, đá khô và nước....
Bong bóng khổng lồ

150430hoa04-e4ecc.gif

Cái này chắc các bạn cũng biết.
Đá khô - một dạng rắn của CO2 có thể thăng hoa, tức là chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể khí. Và đây là phản ứng cho bạn thấy điều gì sẽ xảy ra khi đổ nước vào đá khô đang thăng hoa.


Kết thúc rồi, mong rằng các bạn có thể thực hiện được những thí nghiệm nếu trên và cùng chia sẻ cảm giác khi tạo ra thành quả (không lớn nhưng vẫn vui):D:D:D
Cùng nhau ủng hộ CLB và đón chờ những topic thú vị khác nha:Tonton16
Cho biết cảm xúc khi xem topic đi nào?

@Karry Wang 1999 @Tề Thiên Vũ @Kuroko - chan @Bong Bóng Xà Phòng @Lưu Vương Khánh Ly @Phạm Thúy Hằng @Trang Ran Mori @Đỗ Anh Thái @besttoanvatlyzxz @Hiền Nhi @Tống Huy @Dương Sảng @Thiên Thuận @Khải KIllar @thienabc @Vũ Lan Anh @hoa du @Hồ Nhi @Bé Nai Dễ Thương @Hoàng Vũ Nghị @Cô Bé Mặt Trăng @Thư Vy @Mart Hugon @....
mk cũng muốn thử quá mà không được rùi :D
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
SF6 dễ mua không nhỉ??? :D:D:D
 
Top Bottom