Hóa học - ban KHTN

G

gianlinh

Nguyên tố Mg có 3 đồng vị:
Mg24 (78,99%)
Mg25 (10%)
Mg26 (11,01%)
Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử Mg25 thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại lần lươt là
A. 398, 56
B 400, 64
C 395, 58
D 378, 55
 
Last edited by a moderator:
C

chihieuhp92

ra 411 và 53
hình như tổng các thành phần của chị là chưa được 100% đâu xem lại chị nhé
như thế này tính gần đúng thi cũng chả có đáp án nào
 
C

chihieuhp92

tại phần trăm của nó sai mà chị
tính tổng vào có 99,89 thôi :-s
mà chắc Mg cũng chỉ có 3 đồng vị chứ thôi làm gì còn mà lại chỉ có thế nhỉ :-?
 
G

gianlinh

Bình cầu A chứa khí HCl, bình cầu B chứa khí NH3, thể tích A gấp 3 lần thể tích B. Cho từ từ nước vào đầy mỗi bình thì thấy khí chứa trong đó tan hết. Sau đó, trộn dung dịch trong hai bình đó với nhau. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau khi trộn lẫn là:
A. 0,011; 0,022
B. 0,011; 0,011
C. 0,11; 0,22
D. 0.22; 0,22
Giải cụ thể ra nha!
 
E

everlastingtb91

Phân biệt các chất sau: ancol etylic, axit axetic, phenol
A. Na
B. NaOH
C. Quỳ tím
D. Cu(OH)2
Giải thích rõ heng!




Cái này bạn chọn C nhé
Vì khi cho vào quỳ tím thì sẽ nhận biết được [tex]CH_3COOH[/tex]
Còn khi nhận biết được [tex]CH_3COOH[/tex] thì
cho vào 2 dd còn lại, cái nào tạo [tex]este[/tex] có mùi thơm là [tex]ancol[/tex]

P/S:Bài toán kết thúc

Bài này ko thể làm như man_moila_daigia được, các bạn biết tại sao ko ?
Vì Nếu chỉ việc nhận ra axít sau đó dùng phản ứng este hoá nhận ra ancol bởi ancol thì không ổn. Vì dùng [TEX]Cu(OH)_2[/TEX] cũng nhận ra được axít.
[TEX]Cu(OH)_2 + 2CH_3COOH \Rightarrow (CH_3COO)_2Cu + 2H_2O [/TEX]
Đừng có bảo mình là phản ứng này ko xảy ra nhé ! Phản ứng này có đặc điểm hoà tan [TEX]Cu(OH)_2[/TEX] tạo dung dịch màu xanh nhạt của [TEX]Cu^{2+}[/TEX]

Và bài này ko thể nhận biết được 3 chất này bằng 4 chất đã cho trong đáp án. Không phải bài nào các bạn vào đây post nó cũng có câu trả lời xứng đáng, chưa chắc số đông đồng tình với 1 quan điểm là sẽ là đúng. Các bạn phải có chính kiến và tự tin và phải chịu khó suy nghĩ. Nếu bạn nào vẫn ko tin thì hãy xem lại các đề có liên quan đến 3 chất này, trong đó người ta đã ghi rõ đáp và loại ngay 4 đáp án kia. Nếu vẫn ko tin nữa mình sẽ chứng minh luôn nhé!
Nếu chọn :
A.[TEX]Na.[/TEX] Thì cả 3 thằng đều phản ứng và cho khí. Không nhận được.
B.[TEX]NaOH[/TEX]. Axít axetic và phenol đều phản ứng, nhưng ko có dấu hiệu gì nhận ra được (Kể cả họ cho dd NaOH hay CR NaOH). Không nhận được..
C.[TEX]Quỳ tím[/TEX], nhận ra axít làm hồng quỳ. Phênol và ancol ko làm đổi màu. Không nhận được.
D.[TEX]Cu(OH)_2[/TEX]. Thì có axít làm tan...dd màu xanh nhạt. Phênol tính axít yếu ko tác dụng, Ancol tương tự ko tác dụng. Không nhận ra được.
Nói tóm lại là mình muốn các bạn tin và hiểu rằng là mình đúng.

P/S: Phản ứng este hoá ko dùng đề nhận biết ra axít hữu cơ hay ancol. Do hiệu suật phản ứng thấp, điều kiện tương đối khó, phản ứng xảy ra ko rõ ràng.
 
M

man_moila_daigia

Bài này ko thể làm như man_moila_daigia được, các bạn biết tại sao ko ?
Vì Nếu chỉ việc nhận ra axít sau đó dùng phản ứng este hoá nhận ra ancol bởi ancol thì không ổn. Vì dùng [TEX]Cu(OH)_2[/TEX] cũng nhận ra được axít.
[TEX]Cu(OH)_2 + 2CH_3COOH \Rightarrow (CH_3COO)_2Cu + 2H_2O [/TEX]
Đừng có bảo mình là phản ứng này ko xảy ra nhé ! Phản ứng này có đặc điểm hoà tan [TEX]Cu(OH)_2[/TEX] tạo dung dịch màu xanh nhạt của [TEX]Cu^{2+}[/TEX]

Và bài này ko thể nhận biết được 3 chất này bằng 4 chất đã cho trong đáp án. Không phải bài nào các bạn vào đây post nó cũng có câu trả lời xứng đáng, chưa chắc số đông đồng tình với 1 quan điểm là sẽ là đúng. Các bạn phải có chính kiến và tự tin và phải chịu khó suy nghĩ. Nếu bạn nào vẫn ko tin thì hãy xem lại các đề có liên quan đến 3 chất này, trong đó người ta đã ghi rõ đáp và loại ngay 4 đáp án kia. Nếu vẫn ko tin nữa mình sẽ chứng minh luôn nhé!
Nếu chọn :
A.[TEX]Na.[/TEX] Thì cả 3 thằng đều phản ứng và cho khí. Không nhận được.
B.[TEX]NaOH[/TEX]. Axít axetic và phenol đều phản ứng, nhưng ko có dấu hiệu gì nhận ra được (Kể cả họ cho dd NaOH hay CR NaOH). Không nhận được..
C.[TEX]Quỳ tím[/TEX], nhận ra axít làm hồng quỳ. Phênol và ancol ko làm đổi màu. Không nhận được.
D.[TEX]Cu(OH)_2[/TEX]. Thì có axít làm tan...dd màu xanh nhạt. Phênol tính axít yếu ko tác dụng, Ancol tương tự ko tác dụng. Không nhận ra được.
Nói tóm lại là mình muốn các bạn tin và hiểu rằng là mình đúng.

P/S: Phản ứng este hoá ko dùng đề nhận biết ra axít hữu cơ hay ancol. Do hiệu suật phản ứng thấp, điều kiện tương đối khó, phản ứng xảy ra ko rõ ràng.

Hoàn toàn nhầm lẫn
Có thể nói phản ứng tạo [tex] este[/tex] là 1 phản ứng quá đặc trưng giữa rượu và axitcacboxylic, rất và rất dễ dàng xảy ra là đằng khác ;)) ;)) ;)). Đó là 1 trong những cách để nhận biết dung dịch rượu 1 cách hiệu quả nhất
P/S:Còn phản ứng tạo [tex] este[/tex] giữa phenol với axitcacboxilic mới khó xay ra hoăc chỉ với hiệu suất thấp
Còn để nhật biết axit bằng [tex] Cu(OH)_2[/tex] tất nhiên là được nhưng phản ứng này khó xảy ra và tại sao nhỉ? Quỳ tím là 1 chất để nhận biết axit 1 cách quá dễ dàng mà
Xem lại nhé!
 
M

man_moila_daigia

Thôi tuỳ bạn, bạn nghĩ thế nào cũng được. Chúc thi ĐH đạt kết quả tốt với kiến thức như thế ;). Mình không ép. May đây ko phải là đề thi ĐH đây.

ừ,
Mình biết thế, hi vọng là thế nhé, :)>-:)>-:)>-
Bạn có thể xem và thử lại với kiến thức của mình trong quyển:Các dạng toán và phương pháp giải toán hoá học phần hữu cơ 11 của LÊ THANH XUÂN trang 150 ve nhan biet ancolHoặc có thể seach trên google về este giữa phenol và axit cũng như giữa ancol và axit ;)) ;)) ;)) ;))

P/S:Nhọc!!!!!!!!!!!!!!
 
A

a_little_demon



ừ,
Mình biết thế, hi vọng là thế nhé, :)>-:)>-:)>-
Bạn có thể xem và thử lại với kiến thức của mình trong quyển:Các dạng toán và phương pháp giải toán hoá học phần hữu cơ 11 của LÊ THANH XUÂN trang 150 ve nhan biet ancolHoặc có thể seach trên google về este giữa phenol và axit cũng như giữa ancol và axit ;)) ;)) ;)) ;))

P/S:Nhọc!!!!!!!!!!!!!!

Đọc nhiều sách nhưng chắc gì là giỏi!! chỉ cần SGK là đủ rùi!!!

BÀi đó đáp án A là chính xác nhất!!!

Nhìn vào ta đã thấy Phenol vẫn đục rùi còn gì!!!
Cho Na vào phenol tạo dd B!! rùi cho tiếp 2 dung dich còn lại vào dd B chất nào tạo vẫn đục là Axit axetic.

man_moila_daigia sử dụng kiểu bạn là sai rùi!!! phản ứng este hiệu suất rất thấp nên nếu ngủi mùi chỉ toàn mùi cồn và giấm thui!!!!!!!! ngủi nhiều có lợi cho sức khoẻ đấy cố gắng lên ngày ngủi từ 3 đến 4 lấn sống thọ thêm 3-4 tuổi nữa!!!:p:p:p
 
C

chihieuhp92

Bình cầu A chứa khí HCl, bình cầu B chứa khí NH3, thể tích A gấp 3 lần thể tích B. Cho từ từ nước vào đầy mỗi bình thì thấy khí chứa trong đó tan hết. Sau đó, trộn dung dịch trong hai bình đó với nhau. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau khi trộn lẫn là:
A. 0,011; 0,022
B. 0,011; 0,011
C. 0,11; 0,22
D. 0.22; 0,22
bài này hôm trước em cũng thử làm rồi
hình như chỉ là tí lệ là 1:2 nhưng hok biết chọn cái nào trong 2 đáp an A và C vì hok có dữ liệu thêm
 
Top Bottom