[hoá học _giúp em]

P

phamthilananh1992

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

C[FONT=.VnTimeH] [/FONT]âu 25: trong 1 b[FONT=.VnTimeH] [/FONT]ình k ín dung t ích V l ít kh ông đ ổi co, ch ứa 1.3 a mol O2 v à 2.5a mol SO2 ở 1000 C . 2atm (c ó m ặt x úc t ác V2O5), nung n[FONT=.VnTimeH] [/FONT]óng b[FONT=.VnTimeH] [/FONT]ình 1 thoi gian sau đ[FONT=.VnTimeH] [/FONT]ó l[FONT=.VnTimeH] [/FONT]àm ngu ọi t ới 1000 C, áp su ất trong b ình l úc đ ó l à P, hi ệu su ất ph ản ứng l à h đ ư ợc bi ểu th ị d ư ới đ ây:
a. P=2(1- 1.3h/3.8) b. P= 2(1-0.65h/3.8)
c. P = 2(1-1.25h/3.8) d. p = 2(1-2.5h/3.8)
C[FONT=.VnTimeH] [/FONT]âu 31: ph c ủa dung d ịch khi tr ộn l ẫn 50ml dung d ịch NH4Cl 0.2m v ới 75m dung d ịch NaOH 0.1m l à: (bi ết Kb (NH3) = 1,8 . 10 ^-5)
a. 8.96 b. 8 c. 9.73 d. 7.66
C[FONT=.VnTimeH] [/FONT]âu 38: thu ốc th ử n ào trong c ác thu ốc th ử d ư ới đ ây d ùng đ ể nh ận bi ết t ất c ả c ác dung d ịch trong d ãy sau: glucozo, gl ierol, fomandehit, propan- 1 – ol
a. Na b. n ư ớc Brom
C. Cu(OH)2/ OH- d. d ùng dung d ịch AgNO3 trong NH3
:(
 
H

hocmai.hoahoc

Chào em!
Câu 25:
2SO2 + O2 == > 2SO3
Số mol trước phản ứng: n1 = nO2 + nSO2 = 3,8a mol
nO2>2nSO2 => Tính hiệu suất theo SO2
nSO2 phản ứng= 2,5ah mol
Số mol sau phản ứng: n2 = nSO2 còn lại + nO2 còn lại + nSO3 = 2,5a-2,5ah+ 1,3a-1,25ah/2 + 2,5ah = 3,8a – 1,25ah
Ta có: P2/P1 = n2/n1 =>P2 = P1*n2/n1 = 2*(3,8a-1,25ah)/3,8a
=>P = 2(1-1.25h/3.8)
Câu 31:
nNH4+ = 0,01 mol, nOH- = 0,0075 mol
NH4+ + OH- == > NH3 + H2O
0,0075----0,0075------0,0075 mol
Nồng độ các chất sau phản ứng:
CM, NH4= (0,01-0,0075)/0,125 =0,02 M
CM, NH3 = 0,075/0,125 = 0,06 M
Phản ứng: NH3 + H2O <== > NH4+ + OH-
Ban đầu: 0,06-------------------0,02------0 M
Khi pư: x------------------------x---------x
Cân bẳng:0,06-x------------------0,02+x---x
Kb = [NH4+]*[OH-]/[NH3] = (0,02+x)x/(0,06-x) = 1,8 . 10 ^-5
=> x = 5,38*10^-5=> pOH= 4,27=> pH= 9,73.
Đây là một câu hỏi khó, khả năng gặp trong thi đại học là rất thấp!
Câu 38:
Dùng Cu(OH)2/ OH- ở to thường => Chia làm 2 nhóm: nhóm có màu xanh đậm: glucozo, glierol và nhóm không đổi màu: fomandehit, propan- 1 –ol
Khi đun nóng: glucozo và fomandehit tạo kết tủa đỏ gạnh(Cu2O)
 
Top Bottom