[Hóa Học 8] Đề thi HSG môn hóa học.

P

pengoc_dethuong_97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: (1 điểm)
Vì sao sắt để trong không khí dễ bị gỉ và người ta thường bôi dầu mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt?
Câu 2: ( 2 điểm)
a/ Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất : photpho , hidro, nhôm, lưu huỳnh. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.
b/ Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo sơ đồ sau:
C -------->CO2 --------> CaCO3 -------> CaO ----------> Ca(OH)2
Câu 3: ( 1.5 điểm)
71 gam một oxit của nguyên tố R ( hóa trị V) có số mol bằng 11.2 lít khí H2 (đktc )
Xác định công thức hóa học của oxit đó.
Câu 4: (1.5 điểm)
Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy theo phương trình hóa học sau:
C + O2 ------> CO2
Sau khi lò nguội, thấy còn 49 kg than chưa cháy.
a) Tính hiệu suất của sự cháy trên.
b) Tính lượng CaCO3 thu được, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nước vôi trong dư.
Câu 5: ( 1.5 điểm)
Trộn hidro và oxi theo tỉ lệ 1:4 về khối lượng ta được hỗn hợp khí A. Chop hỗn hợp khí A nổ thì thấy thể tích khí còn 2.24 lít (đktc). Tính thể tích hỗn hợp khí A ( đktc)
Câu 6: ( 2.5 điểm)
Có một hỗn hợp gồm 60 % Fe2O3 và 40% CuO. Người ta dùng H2 dư để khử 20 gam hỗn hợp đó.
a) Tính khối lượng sắt và khối luonwgj đồng thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
--------------------:D-------------------
Đề thi học sinh giỏi đấy ạk
Aj làm được câu nào thì cứ làm nhé
E thanks hết
^^.............
Mọi người cùng tham khảo nha
( máy e ko có chữ " gửi thảo luận" bên chỗ hóa học, nhờ mod lí chuyển sang chỗ hóa giúp em dc ko ạ, em cám ơn nhìu )
 
J

james_bond_danny47

bài 1 : sắt để trong không khí bị gỉ là vì sắt phản vớii oxi theo phương trình
4Fe+3O2->2Fe2O3
bôi dầu mở để sắt ko tiếp xúc với oxi
bài 2:
a/ 4P+5O2-> 2P2O5
H2+O2->H2O2
4Al+3O2->2Al2O3
S+O2->SO2
b/C+o2->CO2
CO2+CaO->CaCO3
CaCO3 -> (t0) CaO+CO2
CaO+H2O-> Ca(OH)2
câu 3: CTHH:R2Ox
nH2=0.5 mol=71/M_R2Ox=> M_R2Ox=142=M_R.2+16.x
=> 142 > 16x>0 => 8.8>x>0
-> x nguyên từ khoảng 1 -> 8
lâp bảng tính được nhiều kquả quá - sao kì vậy !!!!!!!!!! ko bít cách giải có sai ko :D - có sai mong lượg thứ
bài 4
lí thuyết:C -> CO2
(kg) 12 44
(kg) 490 (490.44)/12= 5390/3
thực tế: C -> CO2
(kg) 12 44
(kg) 441 1617
=> H%= m sp thực tế: m sp lí thuyết . 100% =90 %
2/ CO2+Ca(OH)2 -> CaCO3 +H2O

rồi tự tính ra
bài 5 :Để suy nghĩ thêm :D
bài 6:
mFe2O3/mhh=0.6 => n Fe2O3=0.075 mol
tương tự n CuO=0.1 mol
viết ptr ình rồi thế vào tính là xong

có gì sai sót mong mọi người lượng thứ và nhớ thanks :D
 
P

pengoc_dethuong_97

Câu 3 : ( tớ làm như vậy nhá... hum bjt đúng ko, mấy cậu cojj zùm)

nH2 = 11.2 / 22.4 = 0.5 mol
ta có: nR2O5 = nH2 = 0.5 mol
=> M R2O5= 71/0.5 = 142g
MO= 15 . 5 = 80g
=> MR = 142 - 80 = 62g
=> MR = 62/2 = 31g
Vậy, R là Photpho
CTHH của oxit : P2O5
:D:D:
---------------------------------------------
Còn câu 4b là bằng 1617 kg là đúng không vậy mọi người
:D:D:D
 
J

james_bond_danny47

uh, mình làm sai là phải rồi, tại mình ko thấy cái chữ nguyên tố R hóa trị V - hi hi - sorry nha
 
S

sadtosay

cái câu 5, sau pu còn hidro dư với nước.2,24l là thể tích của hidro hay hidro + nước vậy ta? ;))
 
P

phiphikhanh

Câu 1: (1 điểm)
Vì sao sắt để trong không khí dễ bị gỉ và người ta thường bôi dầu mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt?

Để tránh Fe tác dụng với oxi trong không khí
PT : 2Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Câu 2: ( 2 điểm)
a/ Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất : photpho , hidro, nhôm, lưu huỳnh. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.
b/ Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo sơ đồ sau:
C -------->CO2 --------> CaCO3 -------> CaO ----------> Ca(OH)2
)
a)[TEX]4P + 5O_2 --t*--> 2P_2O_5[/TEX]
[TEX]P_2O_5[/TEX] : Điphotpho Pentaoxit
[TEX]2H_2 + O_2 ----t*---> 2H_2O[/TEX]
[TEX]H_2O[/TEX] : nước;))
[TEX]4Al + 3O_2 ---t*--> 2Al_2O_3[/TEX]
[TEX]Al_2O_3[/TEX] : Nhôm oxit
[TEX]S + O_2 ---t*--> SO_2[/TEX]
[TEX]SO_2[/TEX] : Lưu hình đioxit

b)[TEX]C + O_2 ----t*--> CO_2 [/TEX]
[TEX]CO_2 + CaO ---t*--> CaCO_3[/TEX]
[TEX]CaCO_3---t*--> CaO + CO_2[/TEX]
[TEX]CaO + H_2O --> Ca(OH)_2[/TEX]


 
B

be_casu

bài 4 câu b ne`:

số kg C tác dụng trong phản ứng là: 490 - 49 = 441(kg)
đổi: 441kg = 441000g
số mol C : 36750 mol
theo PTHH: C + O2 -> CO2
=> số mol CO2: 36750 mol
theo PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
=> số mol CaCO3: 36750 mol
lượng CaCO3 trong phả ứng: 3675000 gam
đổi: 3675000g = 3675kg



bạn thi học sinh giỏi hóa năm nay ah?
 
N

no2bg_97

câu hỏi

sao sinh năm 97 lại đăng đề hoá 8
Đang học hoá 9 cơ mà!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Có 3 trường hợp xảy ra :
TH1: đi học muộn hơn 1 năm so với tuổi.
TH2: khai man tuổi(98 khai thành 97).
TH3:Đúp 1 năm ^-^
:D:D:D:D:D
 
S

suproi

câu 5 nổ nghĩa là thế nào không hiểu cho lắm

câu 5 nổ nghĩa là thế nào ? không hiểu cho lắm @-)
 
D

dorechuotcon

Câu 5

câu 5
Gọi nH2=a
nO2=b
Ta có 2a/32b=1/4
=> a/b=4
=> b=a/4
2H2 + O2 ----> 2H2O
-> nO2 dư=a/2
Ta có
a/2=0,1
-> a=0,2
b= 0,05
-----> V= 5,6 L
@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-):cool::cool::cool::)>-:)>-:)>-:)>-:|:|:D
 
D

dorechuotcon

Câu 1

Câu 1
Sắt để lâu trong không khí bị gỉ do tác dụng với hơi nước và oxi trong không khí
 
W

windyheart99

Câu 1: Để ngăn sắt tiếp xúc với oxi
Câu 2:
5${O}_{2}$ + 4${P}$ [TEX] \rightarrow \[/TEX] 2${P}_{2}$${O}_{5}$

${O}_{2}$ + 2${H}_{2}$ [TEX] \rightarrow \[/TEX] 2${H}_{2}$O

4${Al}$ + 3${O}_{2}$ [TEX] \rightarrow \[/TEX] 2${Al}_{2}$${O}_{3}$

${S}$ + ${O}_{2}$ [TEX] \rightarrow \[/TEX] S${O}_{2}$
Nhớ là điều kiện phản ứng đều có nhiệt độ nha bạn
${P}_{2}$${O}_{5}$:Đi photpho penta oxit
${H}_{2}$O: Đi hidroxit
${Al}_{2}$${O}_{3}$:Nhôm oxit
${O}_{2}$:lưu huỳnh đi oxit
b: ${C}$ + ${O}_{2}$ [TEX] \rightarrow \[/TEX] C${O}_{2}$

${C}$${O}_{2}$ + CaO [TEX] \rightarrow \[/TEX] ${CaCO}_{3}$

${CaCO}_{3}$[TEX] \rightarrow \[/TEX] C${O}_{2}$ + ${CaO}$

${CaO}$ + ${H}_{2}$O [TEX] \rightarrow \[/TEX] Ca${(OH)}_{2}$
 
W

windyheart99

Câu 3: Ta có CT oxit cần tìm là ${R}_2$${O}_{5}$

${n}_{{H}_{2}}$=${n}_{{R}_{2}{O}_{5}}$=0,5 (mol)
\Rightarrow ${M}_{{R}_{2}{O}_{5}}$=71:0,5=142(g)
Ta có : ${m}_{O}$ trong oxit=16.5=80(g)
\Rightarrow ${m}_{R}$ trong oxit = 142-80=62
${M}_{R}$=62:2=31(g)
\Rightarrow R:p
\Rightarrow CT oxit:${P}_{2}$${O}_{5}$
 
W

windyheart99

${m}_{C}$ đã tham gia phản ứng = 490-49=441

\Rightarrow HS=(${m}_{C}$ đã tham gia phản ứng:${m}_{C}$ ban đầu).100%=90%
\Rightarrow HS=90%
 
W

windyheart99

Bài 5:Theo bài ra ta có PTHH :
${O}_{2}$+2${H}_{2}$[TEX]\rightarrow \;[/TEX] 2${H}_{2}$${O}$
Theo PTHH thì ta có ${m}_{{H}_{2}}$ :${m}_{{O}_{2}}$=1:8
Gọi khối lượng của ${H}_{2}$ là x \Rightarrow ${O}_{2}$ là 4x
Vì ${m}_{{H}_{2}}$ phản ứng:${m}_{{O}_{2}}$ phản ứng = 1:8
\Rightarrow ${O}_{2}$ phản ứng hết ${H}_{2}$ dư
\Rightarrow Thể tích khí dư đó là của ${H}_{2}$
\Rightarrow ${n}_{{H}_{2}}$ dư=0,1(mol)
\Rightarrow ${n}_{{H}_{2}}$=0,2 (mol)
\Rightarrow${m}_{{H}_{2}}$=0,4(g)
\Rightarrow${m}_{{O}_{2}}$=1,6(g)
\Rightarrow${n}_{{O}_{2}}$=0,1(mol)
\Rightarrow ${V}_{A}$=(0,2+0,1).22,4=6,72(l)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom