Hóa [Hóa học 8] BÀI TẬP TỔNG HỢP HÓA HỌC 8- CHƯƠNG 5

A

anhcoi_z2

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

C20: Cho luồng khí hidro đi qua ống thủy tinh chứa 20g bột đồng(II)oxit ở 400 độC. Sau p/ư thu được 16,8g chất rắn.
a)Nêu hiện tượng
b) Nêu hiệu suất phản ứng

C21: Khi sục không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được nếu đem thử bằng quỳ tím sẽ hóa hồng. Khí nào có trong thành phần của không khí gây nên hiện tượng đó? Tại sao?

C22: Em hãy trình bày cách phân biệt các chất chứa trong cac sloj mất nhãn sau:
a)Dung dịch: axit sunfuric, natri hidroxit, nước cất, mước muối
b)Chất rắn: kẽm oxit, canxi oxit, điphotpho pentaoxit
c)Chất khí: hidro, oxi, không khí

C23: Để có 29,4g axit sunfuric phản ứng với 6,75g nhôm người ta phải hòa tan V lít khí lưu huỳnh trioxit vào nước,
a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b)Tính khối lượng và đọc tên sản phẩm muối tạo thành sau khi p/ư kết thúc.
c)Tính V thể tích khí lưu huỳnh trioxit(đktc) vừa đủ tham gia phản ứng.

C24: Để điều chế một lượng hidro đủ dung cho p/ư khử đồng(II) oxit, một bạn học sinh đã cho vào ống nghiệm 3,65g axit clohidric đã có sẵn 6,5g kẽm.
a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b)Tính thể tích khí hidro(đkct) thu được khi cho kẽm vào axit clohidric.
c)Có bao nhiêu gam đồng tạo thành.

C29: Khử 50g hỗn hợp đồng (II)oxit và sắt(II)oxit bằng khí hidro. Tính thể tích khí hidro cần dung, biết rằng trong hỗn hợp đồng(II) oxit chiếm 20% về khối lượng. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì?

C30: Hòa tan hoàn toàn 20,8g nhôm bằng dd axit clohidric, Hãy tính:
Thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.
Khối lượng axit clohidric cần dung.
Khối lượng nhôm clorua sinh ra(= 2 cách)
 

Kent Kazaki

Banned
Banned
9 Tháng hai 2016
198
264
116
22
Novation Digital Music Systems
web.facebook.com
Bóc tem
Câu 20
a) Xảy ra hiện tượng : bột đồng (II) oxit có màu đen, sau khi cho phản ứng vs Hidro ở 400 độ thì chuyển thành màu đỏ (giống màu đỏ cam).
b) Ta có công thức tính hiệu suất p/ứ:
H=(Số mol đã phản ứng.100%)/số mol ban đầu.
Theo đó, ta có :
Số mol của Cu(II) ban đầu là :
n=[tex]\frac{m}{M}[/tex] <=> n=[tex]\frac{20}{64}[/tex]=0,3125 (mol)
Số mol Cu sau p/ứ là :
[tex]{n}'=\frac{m'}{M}[/tex] <=> [tex]{n}'[/tex]=[tex]\frac{16,8}{64}[/tex]=0,2625(mol)
Hiệu suất p/ứ là:
H=[tex]\frac{{n}'}{n}[/tex].100% <=> H=[tex]\frac{0,2625}{0,3125}[/tex] .100% =0,84%
Câu 21
Do dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ => Khí có tính axit
Do phải sục khí để lấy dc dung dịch => Khí nặng hơn ko khí nên chìm xuống nc
=> Ít tan trong nc.
Từ các yếu tố đó,ta suy ra dc: Khí đó là[tex]SO_{2}[/tex] (Lưu huỳnh dioxit)
##Làm đến đây thôi, chiều viết típ. Nghỉ tí đã.....

Cái chỗ tính n' bạn sửa lại là :
n'=m'/M nha
 
Last edited by a moderator:

Kent Kazaki

Banned
Banned
9 Tháng hai 2016
198
264
116
22
Novation Digital Music Systems
web.facebook.com
Continued
Câu 22 :
a) Về phần dung dịch:
Axit sunfuric : Dùng quỳ tím để thử => Đổi màu thành đỏ
Natri hidroxit: Dùng quỳ tím để thử => Đổi màu thành xanh ( do có tính kiềm )
Nước cất : Dùng kính ( Trong suốt, chú ý lau bề mặt kính cho sạch ) đun dưới lửa đèn cồn, khi nước bốc hơi hết trên mặt kính vẫn trong suốt.
Nước muối : Dùng kính ( Trong suốt, chú ý lau bề mặt kính cho sạch ) đun dưới lửa đèn cồn, khi nước bốc hơi hết để lại trên mặt kính những tinh thể muối liti.
b)( Tạm chưa nghĩ ra )
c) Về phần khí :
Cho mẩu than đang cháy dở vào 3 lọ đựng 3 khí trên.
+Lửa bùng cháy dữ dội : Bình chứa oxi nguyên chất.
+Lửa cháy bình thường : Bình chứa không khí.
+Lửa tắt : Bình đựng hidro.
 
Top Bottom