[Hóa học 11] - Bài tập về sự điện li.

H

heroineladung

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

%%- Bài 1: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 0,86.10-3M. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử CH3COOH trong dung dịch này bị phân li ra ion?

%%- Bài 2: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch:

[TEX]CH3COOH \rightleftharpoons H^{+} + CH3COO^{-}[/TEX]

Độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi:
a) Nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.
b) Pha loãng dung dịch.
c) Nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.
 
Last edited by a moderator:
C

chemislove

Anwer !!!

Bài 1:
CH3COOH \Leftrightarrow CH3COO- + H+
0,86.10-3 <-----------------------0,86.10-3
=> số ptu axit pli = số ion H+ tạo thành
Do số ptu tỉ lệ vs nồng độ nên: %số ptu pli = (0,86.10-3).100%/0,043 = 2%.
Bài 2:
+ Tương tự bài 1: số ptu axit pli = số ion H+ tạo thành <=> C(axit pli) = C(H+) = 0,0026M
=> độ điện li a = C(axit pli)/C(axit bđ)= 0,0026/0,2=0,013. hay a = 1,3%.
Bài 3:
+ Ta có độ điện li a = [axit pli]/[axit bđ]=[CH3COO-]/[axit bđ]=[H+]/[axit bđ].
a) Khi cho thêm HCl vào dd, tức làm tăng nồng độ H+ => cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ ion H+, tức chiều nghịch=> [axit bđ] tăng => độ điện li a giảm.
b) Khi pha loãng dd => nồng độ axit bđ giảm => a tăng.
c) Nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd => trung hoà bớt ion H+ => cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ H+ tức chiều thuận=> [H+] tăng => a tăng.
 
Top Bottom