S
stary
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: 6,3g một kim loại X có hoá trị không đổi tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol [TEX]O_2[/TEX]. Chất rắn thu đựơc sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,12 lít khí [TEX]H_2[/TEX] ở đktc. Xác định kim loại X.
Câu 2: Cho 855g dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] 10% vào 200g dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX]. Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nứơc lọc phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28g/ml). Tính nồng độ % [TEX]H_2SO_4[/TEX] trong dung dịch ban đầu.
Câu 3: Một dung dịch A chứa HCl và [TEX]H_2SO_4[/TEX] theo tỉ lệ mol 3:1. Cho 100ml dung dịch A trung hoà 50ml dung dịch NaOH có chứa 20g NaOH/lít. Tính nồng độ mol của mỗi axit.
Câu 4: Có 100ml dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] 98%, D = 1,84g/cm. Người ta muốn pha loãng thể tích [TEX]H_2SO_4[/TEX] trên thành dung dịch [TEX]H_2SO_4 [/TEX]20%. Tính lượng [TEX]H_2O[/TEX] cần dùng để pha loãng.
Câu 2: Cho 855g dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] 10% vào 200g dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX]. Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nứơc lọc phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28g/ml). Tính nồng độ % [TEX]H_2SO_4[/TEX] trong dung dịch ban đầu.
Câu 3: Một dung dịch A chứa HCl và [TEX]H_2SO_4[/TEX] theo tỉ lệ mol 3:1. Cho 100ml dung dịch A trung hoà 50ml dung dịch NaOH có chứa 20g NaOH/lít. Tính nồng độ mol của mỗi axit.
Câu 4: Có 100ml dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] 98%, D = 1,84g/cm. Người ta muốn pha loãng thể tích [TEX]H_2SO_4[/TEX] trên thành dung dịch [TEX]H_2SO_4 [/TEX]20%. Tính lượng [TEX]H_2O[/TEX] cần dùng để pha loãng.