hóa hay

U

uzumakiduong

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 12,25 gam KClO3 vào dung dịch HCl đặc dư, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M
thu được 38,10 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 118,5 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hòan toàn. Vậy kim loại M là:
 
S

soccan

$KClO_3+6HCl \longrightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\\
M+\dfrac{x}{2}Cl_2 \longrightarrow MCl_x\\
MCl_x+xAgNO_3 \longrightarrow xAgCl+M(NO_3)_x\\
M+xAgNO_3 \longrightarrow M(NO_3)_x+xAg\\
n_{Ag}=\dfrac{118,5-0,6.143,5}{108}=0,3\ mol$
ta có $\dfrac{0,6}{x}(M+35,5x)+\dfrac{M0,3}{x}=38,1 \longrightarrow \dfrac{M}{x}=\dfrac{56}{3}$
do đó $M$ là $Fe$
trường hợp trên là giả sử $M$ đứng trước $Ag$, trường hợp $2$ là $M$ đứng sau $Ag$, giải ra dễ thấy vô lý nên loại
 
U

uzumakiduong

$KClO_3+6HCl \longrightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\\
M+\dfrac{x}{2}Cl_2 \longrightarrow MCl_x\\
MCl_x+xAgNO_3 \longrightarrow xAgCl+M(NO_3)_x\\
M+xAgNO_3 \longrightarrow M(NO_3)_x+xAg\\
n_{Ag}=\dfrac{118,5-0,6.143,5}{108}=0,3\ mol$
ta có $\dfrac{0,6}{x}(M+35,5x)+\dfrac{M0,3}{x}=38,1 \longrightarrow \dfrac{M}{x}=\dfrac{56}{3}$
do đó $M$ là $Fe$
trường hợp trên là giả sử $M$ đứng trước $Ag$, trường hợp $2$ là $M$ đứng sau $Ag$, giải ra dễ thấy vô lý nên loại

nếu là Fe thì cho vào dung dịch AgNO3 dư vẫn còn 1 pt để tạo ra Ag nữa mà pạn. khi đó tính toán lại pạn sẽ thấy cái vô lý.
 
N

nednobita

Thường thì khí Clo tác dụng với sắt đều cho lên sắt 3 khi sắt dư thì nó mới có sắt 2 mà theo đề bài không đề cập đến sắt dư hay thiếu chỉ nói là tác dụng hết nên có thể có 3 trường hợp .mà xét thấy trường hợp tác dụng ra sắt 3 là đúng nhứt nên ta chọn thui :))
 
Top Bottom