Hóa hay-thi thử sư phạm lần 4

C

cuong18692

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H2SO4.3S­­O3 phải dùng m tấn quặng pirit chứa 10% tạp chất. H=80%. Giá trị của m là?[/FONT]
[FONT=&quot]A.16,67 C.8,64[/FONT]
[FONT=&quot]B.12 D.14,33[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2: Trộn 13g kim loại M hóa trị 2 (trước hidro) với S rồi đun nóng hoàn toàn được chất rắn A, cho A phản ứng với H2SO4 l,dư được hh khí B nặng 5,2g có tỉ khối so với oxi là 0,8125. M là:[/FONT]
[FONT=&quot]A.Mg B.Ca[/FONT]
[FONT=&quot]C.Zn D.Fe[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 3: Khi cracking butan thu được hh A có tỉ khối với hidro là 16,57. Hiệu suất cracking là:[/FONT]
A. [FONT=&quot]42,68% B.57,14%[/FONT]
[FONT=&quot]C 60% C. 75%[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Câu 1: Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H2SO4.3S­­O3 phải dùng m tấn quặng pirit chứa 10% tạp chất. H=80%. Giá trị của m là?[/FONT]
[FONT=&quot]A.16,67 C.8,64[/FONT]
[FONT=&quot]B.12 D.14,33[/FONT]
[tex]2FeS_2 \rightarrow H_2SO_4.3SO_3[/tex]

[tex]n_{oleum} = 50kmol \Rightarrow n_{FeS_2} = 50*2/0.8 = 125kmol \Rightarrow m=16.67[/tex]

[FONT=&quot]Câu 2: Trộn 13g kim loại M hóa trị 2 (trước hidro) với S rồi đun nóng hoàn toàn được chất rắn A, cho A phản ứng với H2SO4 l,dư được hh khí B nặng 5,2g có tỉ khối so với oxi là 0,8125. M là:[/FONT]
[FONT=&quot]A.Mg B.Ca[/FONT]
[FONT=&quot]C.Zn D.Fe[/FONT]
[tex]\overline{M}=26 \Rightarrow B[/tex] gồm [tex]H_2S[/tex] và [tex]H_2[/tex] có [tex]\frac{n_{H_2S}}{n_{H_2}}=3[/tex]

[tex]m_B=5.2g \Rightarrow n_{H_2S} = 0.15;\tex{ }n_{H_2} = 0.05[/tex]

[tex]\Rightarrow n_M = 0.2 \Rightarrow M = 65[/tex]

[FONT=&quot]Câu 3: Khi cracking butan thu được hh A có tỉ khối với hidro là 16,57. Hiệu suất cracking là:[/FONT]
A. [FONT=&quot]42,68% B.57,14%[/FONT]
[FONT=&quot]C 60% C. 75%[/FONT]
Xét 1 mol butan ban đầu có [tex]m = 58g \Rightarrow n_A = \frac{58}{33.14} = 1.75[/tex]

1 mol butan cracking tạo 2 mol khí \Rightarrow Số mol khí tăng 1 mol

Mà số mol khí tăng 0.75 mol \Rightarrow butan phản ứng 0.75 mol \Rightarrow H = 0.75.
 
C

cuong18692

Thêm vài câu hay nữa nè:
1.: hh khí X[tex]O_2[/tex] và [tex]O_3[/tex] có tỉ khối với hidro là d. Để đốt hoàn toàn 1 l khí Y( CO và hidro) cần 0,4 l khí X. Y có tỉ khối với hidro là 7,5. Các V ở cùng nhiệt độ và áp suất. giá trị của d là?
A. 15 B.13 C. 23 D.20
2: Nung 8,42g (Al,Fe,Mg) trong không khí 1 thời gian cho 11,6g hh Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với [tex]HNO_3[/tex] dư được 1,344 l NO(đktc) sản phẩm khử duy nhất. Số mol [tex]HNO_3[/tex] pư là?
A. 0,12 B. 0,43 C. 1,34 D. 0,64
3: Cho a mol Fe pư hoàn toàn với [tex]H_2SO_4[/tex] cho 12,32 l [tex]SO_2[/tex] khử duy nhất và dung dịch X có m=75,2g. tìm a
A. 0,4 B. 0,3 C.0,12 D. 0,6
4: H/C thơm X:[tex]C_6H_8N_2O_3[/tex]. Cho 28,08g X tác dụng với 200ml KOH 2M cho đ Y, cô cạn Y được m(g) chất rắn. tìm m?
A.30,5g B.20 C. 24 D.15,5
5: V dd [tex]Br_2[/tex] cần để oxi hóa hết 200ml dd CrCl3 1M là?
A.100ml b.200ml C.300ml D600ml
6: Cho 27,48g axit picric vào bình kín 20l rồi nung ở nhiệt độ cao để pư hoàn toàn đc hh CO2,CO, N2, H2. giữ nhiệt độ ở [tex]1223^o[/tex] thì áp suất là P atm. P?
A.10 B. 2.223 C. 4,34 D.6,624
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom