hóa .......giúp!!!!

H

hoanghaiha28

hy~hy`

mình nghĩ nó tăng vì khi nhỏ Hg vô sẽ mt HCl là A và là dây dẫn vì nó là chát diện ly dẫn điện giữa Hg và Al pứ sẽ xỷ ra nhanh hơn vì đây là hiện tg điện hóa
 
M

maithithanhvan

hura90 said:
khi cho mẫu Al vào dd HCl nếu thêm vài giọt Hg thì quá trình sẽ:
A.pư xảy ra nhanh hơn
B. pư xảy ra chậm hơn
C. ko thay đổi vận tốc pư
D. pư ko xảy ra
giải thik giùm em ná các pác
Cái này chắc là chọn A rồi,phần này học ở bài ăn mòn hóa học thì phải! :-*
 
P

phuongvd

Đương nhiên là phản ứng xảy ra nhanh hơn rồi.
Lúc đầu chưa có Hg, bọt khí H2 thoát ra tại bề mặt của thanh Al làm ngăn cản quá trình phản ứng của Al với H+. Do đó phản ứng có chiều hướng chậm lại.
Khi có giọt Hg, ở đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa, Hg như một chất dẫn điện:
Tại miếng Al vẫn xảy ra phản ứng:
Al-3e -> Al3+
nhưng electron ở đây ko phản ứng luôn với H+ mà di chuyển tới các giọt Hg, Tại đây xảy ra quá trình khử H+:
2H+ + 2e-> H2
Khi đó H2 sẽ ko thoát ra trên Al mà thoát ra trên Hg-> không ngăn cản Al tiếp tục nhường electron đi vào dung dịch.
 
H

haiqua

Đap án đúng phải là C
Quá trình ăn mòn điện hóa sẽ xảy ra nếu cho Hg 2+ vào dd trên.
Cơ chế :
Khi cho Hg 2+ vào dd sẽ xảy ra PƯ:
Al + Hg (2+) ---> Al (3+) + Hg.
Hg sinh ra bám trên bề mặt thanh Al và xảy ra quá trình điện hóa.
- Tại cực âm : Al - 3e --> Al 3+
- Taij cuc duong : 2 H(+) + 2e --> H2
KQ: bot khi' sinh ra bam tren muoi Hg 2+ --> thanh Al se bi an mon nhanh hon.
 
S

saobanglanhgia

haiqua said:
Đap án đúng phải là C
Quá trình ăn mòn điện hóa sẽ xảy ra nếu cho Hg 2+ vào dd trên.
Cơ chế :
Khi cho Hg 2+ vào dd sẽ xảy ra PƯ:
Al + Hg (2+) ---> Al (3+) + Hg.
Hg sinh ra bám trên bề mặt thanh Al và xảy ra quá trình điện hóa.
- Tại cực âm : Al - 3e --> Al 3+
- Taij cuc duong : 2 H(+) + 2e --> H2
KQ: bot khi' sinh ra bam tren muoi Hg 2+ --> thanh Al se bi an mon nhanh hon.
:D bám bằng răng à, đau chít
 
D

dadaohocbai

saobanglanhgia said:
haiqua said:
Đap án đúng phải là C
Quá trình ăn mòn điện hóa sẽ xảy ra nếu cho Hg 2+ vào dd trên.
Cơ chế :
Khi cho Hg 2+ vào dd sẽ xảy ra PƯ:
Al + Hg (2+) ---> Al (3+) + Hg.
Hg sinh ra bám trên bề mặt thanh Al và xảy ra quá trình điện hóa.
- Tại cực âm : Al - 3e --> Al 3+
- Taij cuc duong : 2 H(+) + 2e --> H2
KQ: bot khi' sinh ra bam tren muoi Hg 2+ --> thanh Al se bi an mon nhanh hon.
:D bám bằng răng à, đau chít
ANh nèy cứ đi trêu hoài ah.Bạn nó nhầm tí ah anh giải thích có sai hok ạ??
 
T

theluvn

Vậy nếu có dạng bài như thế này
Một thanh kẽm đang tác dụng với HCL,nếu thêm vài giọt ddCUSO4.vào thì:
a/Lượng bọt khí H2 thoát ra nhanh hơn
b/lượng bọt khí H2 bay ra ít hơn
c/Lượng bọt khí H2 không đổi
D/Lượng bọt khí H2 không bay ra nữa
Câu này chọn đáp án b đúng không nhỉ,vì Cu đứng sau Hidro,nên Zn sẽ chuyển qua tác dụng với Cu ,làm lượng H2 thoát ra ít hơn,mặt khác chỉ thêm vài giọt ,nên không đủ để Hidro không bay ra nữa
 
S

saobanglanhgia

theluvn said:
Vậy nếu có dạng bài như thế này
Một thanh kẽm đang tác dụng với HCL,nếu thêm vài giọt ddCUSO4.vào thì:
a/Lượng bọt khí H2 thoát ra nhanh hơn
b/lượng bọt khí H2 bay ra ít hơn
c/Lượng bọt khí H2 không đổi
D/Lượng bọt khí H2 không bay ra nữa
Câu này chọn đáp án b đúng không nhỉ,vì Cu đứng sau Hidro,nên Zn sẽ chuyển qua tác dụng với Cu ,làm lượng H2 thoát ra ít hơn,mặt khác chỉ thêm vài giọt ,nên không đủ để Hidro không bay ra nữa

:D bó tay, đây là ăn mòn điện hóa cơ mà
 
Top Bottom